Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH = 2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng bạc bám ở catot là:
A. 2,16 gam
B. 1,08 gam
C. 0,108 gam
D. 0,54 gam
Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH=2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng Ag bám ở catot là
A. 2,16g
B. 0,108g
C. 1,08g
D. 0,54g
Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH=2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng Ag bám ở catot là
A. 2,16g
B. 0,108g
C. 1,08g
D. 0,54g
Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH=2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng Ag bám ở catot là
A. 2,16g
B. 0,108g
C. 1,08g
D. 0,54g
Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH=2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng Ag bám ở catot là
A. 2,16g
B. 0,108g
C. 1,08g
D. 0,54g
Điện phân hoàn toàn 200ml dung dịch AgNO3 với 2 điện cực trơ thu được một dung dịch có pH=2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catot là
A. 0,540 gam.
B. 0,108 gam.
C. 0,216 gam.
D. 1,080 gam.
Dung dịch sau điện phân có pH=2⇒ có H+
Vậy các quá trình diễn ra khi điện phân là:
Catot(-): Ag++1e→Ag
Anot(+): 2H2O→4H++O2+4e2
CM(H+)=10−pH=0,01M⇒nH+=0,002mol
Bảo toàn e: nAg=nH+=0,002mol
⇒mAg=0,216g⇒mAg=0,216g
→ Đáp án C
Mình hỏi ngu một xíu là đề bài chỉ nói là cho dung dịch có pH bằng 2 thì suy ra là có H+ và suy ra là quá trình điện phân bên Catot chỉ có 1 quá tình là Ag+ nhận e ra Ag và bên Anot, ý em là còn trường hợp mà giả sử bên Catot có H20 điện phân ra OH- sau đó OH- tác dụng với H+ và H+ dư và cái nồng độ của H+ dư đó là 0,002 thì sao ạ?
Ý mình là tại sao lại không xét trường hợp đó?
\([H^+] = 10^{-2}M\Rightarrow n_{H^+} = 0,2.10^{-2} = 0,002(mol)\)
Anot :
\(2H_2O \to 4H^+ + O_2 + 4e\)
Catot :
\(Ag^+ + 1e \to Ag\)
BT e: \(n_{Ag} = n_{H^+} = 0,002(mol)\Rightarrow m_{Ag} = 0,002.108 = 0,216(gam)\)
Trả lời thắc mắc của bạn : Không thể diễn ra phản ứng điện phân nước tạo khí cùng lúc ở hai điện cực được bạn nhé (Vì đây là điện phân hoàn toàn)
Điện phân hoàn toàn 200 ml dung dịch AgNO3 với 2 điện cực trơ, thu được một dung dịch có pH=2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì khối lượng Ag bám ở catot là
A. 0,540 gam.
B. 0,108 gam.
C. 0,216 gam.
D. 1,080 gam.
Đáp án C
+ p H = 2 ⇒ [ H + ] = 10 - 2 ⇒ n H + = 0 , 01 . 0 , 2 = 0 , 002 m o l .
Cách 1: Tính theo phản ứng:
4 A g + + 2 H 2 O → 4 A g + O 2 + 4 H + m o l : 0 , 002 ← 0 , 002 ⇒ m A g = 0 , 216 g a m
Cách 2: Tính theo bảo toàn nguyên tố và bảo toàn diện tích:
n A g = n A g + p ư = n H + ⇒ m A g = 0 , 216 g a m
Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ, có màng ngăn đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Ở catot thu được 1,28 gam kim loại, đồng thời ở anot thu được 0,336 lít khí (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi, pH của dung dịch sau điện phân có giá trị là
A. 12.
B. 2.
C. 13.
D. 1.
Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ, có màng ngăn đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Ở catot thu được 1,28 gam kim loại, đồng thời ở anot thu được 0,336 lít khí (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi, pH của dung dịch sau điện phân có giá trị là
A. 12
B. 2
C. 13
D. 1
Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch chứa 17 gam muối M NO 3 n trong thời gian t, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam và tại catot chỉ có a gam kim loại M bám vào. Sau thời gian 2t, khối lượng dung dịch giảm đi 12,14 gam và tại catot thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Vậy giá trị của a là
A. 6,40.
B. 8,64
C. 2,24
D. 6,48