Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2018 lúc 6:26

Đáp án C.

(1) Đúng. Trong các nhân tố tiến hóa, chỉ có CLTN là quy định chiều hướng tiến hóa.

(2) Đúng. Tính chất của CLTN.

(3) Sai. Để xét rằng yếu tố ngẫu nhiên (YTNN) dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước lớn hay nhỏ ta phải xét yếu tố ngẫu nhiên đó cùng mức độ.

Ví dụ: Hai quần thể có kích thước lần lượt là

          QT1: 100AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 50%)

          QT2: 30AA : 40Aa : 30aa (tần số alen A = 50%)

YTNN tác động làm chết 30 cá thể AA của mỗi quần thể thì hai quần thể đó sẽ có cấu trúc như sau:

          QT1: 70AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 46%)

          QT2: 40Aa : 30aa (tần số alen A = 29%)

Ta thấy rằng tần số alen ở quần thể nhỏ hơn thì biến động mạnh hơn. Mà đặc trưng về di truyền của quần thể là tần số alen YTNN dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể kích thước nhỏ hơn.

(4) Đúng. Ngoài ra còn có biến dị tổ hợp cũng cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa nhưng là biến dị thứ cấp.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 5 2019 lúc 3:01

Chọn C.

(1) Đúng. Trong các nhân tố tiến hóa, chỉ có CLTN là quy định chiều hướng tiến hóa.

(2) Đúng. Tính chất của CLTN.

(3) Sai. Để xét rằng yếu tố ngẫu nhiên (YTNN) dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước lớn hay nhỏ ta phải xét yếu tố ngẫu nhiên đó cùng mức độ.

Ví dụ: Hai quần thể có kích thước lần lượt là

QT1: 100AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 50%)

QT2: 30AA : 40Aa : 30aa (tần số alen A = 50%)

YTNN tác động làm chết 30 cá thể AA của mỗi quần thể thì hai quần thể đó sẽ có cấu trúc như sau:

QT1: 70AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 46%)

QT2: 40Aa : 30aa (tần số alen A = 29%)

Ta thấy rằng tần số alen ở quần thể nhỏ hơn thì biến động mạnh hơn. Mà đặc trưng về di truyền của quần thể là tần số alen YTNN dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể kích thước nhỏ hơn.

(4) Đúng. Ngoài ra còn có biến dị tổ hợp cũng cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa nhưng là biến dị thứ cấp.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2019 lúc 6:50

Chọn đáp án D

Cả 6 phát biểu đều đúng. Giải thích:

R II đúng. Vì đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp, giao phối tạo ra nguyên liệu thứ cấp.

R IV đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể sẽ loại bỏ các kiểu gen trong quần thể, do đó làm suy giảm vốn gen của quần thể.

R VI đúng. Vì quần thể vi khuẩn có bộ gen đơn bội và sinh sản nhanh cho nên tất cả các đột biến đều được thể hiện ra kiểu hình và được CLTN tác động.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 2 2018 lúc 10:29

Chọn D

Cả 6 phát biểu đều đúng. Giải thích:

R II đúng. Vì đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp, giao phối tạo ra nguyên liệu thứ cấp.

R IV đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể sẽ loại bỏ các kiểu gen trong quần thể, do đó làm suy giảm vốn gen của quần thể.

R VI đúng. Vì quần thể vi khuẩn có bộ gen đơn bội và sinh sản nhanh cho nên tất cả các đột biến đều được thể hiện ra kiểu hình và được CLTN tác động.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2019 lúc 2:29

Chọn B

Theo quan niệm hiện đại nhóm nhân  tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định là B

Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen

Chọn lọc tự nhiên là thay đổi tần số alen theo hướng thích nghi với môi trường

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2017 lúc 8:00

Chọn A

(1) Đúng. Các cá thể nhập cư có thể mang đến alen mới hoặc có sẵn trong quần thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Ngược lại, các cá thể xuất cư cũng làm cho thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

(2) Sai. Chỉ có chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên mới làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. Trong đó, chỉ có chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng.

(3) Sai. Di – nhập gen không tạo ra nguồn biến dị mà chỉ có vai trò luân chuyển các nguồn biến dị ấy giữa các quần thể.

(4) Sai. Chỉ có chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa quy định chiều hướng tiến hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 8 2019 lúc 2:46

Đáp án A

(1) Đúng. Các cá thể nhập cư có thể mang đến alen mới hoặc có sẵn trong quần thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Ngược lại, các cá thể xuất cư cũng làm cho thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

(2) Sai. Chỉ có chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên mới làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. Trong đó, chỉ có chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng.

(3) Sai. Di – nhập gen không tạo ra nguồn biến dị mà chỉ có vai trò luân chuyển các nguồn biến dị ấy giữa các quần thể.

(4) Sai. Chỉ có chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa quy định chiều hướng tiến hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 10 2019 lúc 8:23

Đáp án D

Theo thuyết tiến hóa hiện đại:

Đột biến

 Thay đổi tần số alen ngẫu nhiên, vô hướng, rất chậm (10-4 à 10-6).

Chọn lọc tự nhiên

 Thay đổi tần số alen theo một hướng xác định (hướng chọn lọc).

Yếu tố ngẫu nhiên

  Thay đổi tần số alen không theo một hướng nào cả. Một alen tốt cũng có thể bị đào thải, alen xấu vẫn có khả năng giữ lại.

Di nhập gen

Thay đổi tần số alen.

Giao phối không ngẫu nhiên

- Không làm thay đổi tần số alen.

- Làm thay đổi thành phần kiểu gen (cấu trúc di truyền) qua từng thế hệ (tăng đồng hợp, giảm dị hợp).

Vậy: D đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2017 lúc 13:59

Đáp án D

Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể là Giao phối không ngẫu nhiên (SGK trang 116)