Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương Bách
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:36

tham khảo

Người chiến sĩ trên chặng đường hành quân xa khi dừng chân bên thôn xóm. Bỗng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc và nhớ về kí ức và tuổi thơ đẹp đẽ bên người bà thân yêu. Đó là tiếng bà mắng khi cháu xem trộm gà đẻ, hình ảnh bà lo lắng khi trời rét lo cho đàn gà. Những hình ảnh trên đã sống lại trong người chiến sĩ về hình ảnh người bà thân yêu và hết mực yêu thương người cháu của mình. Người bà luôn chăm lo đàn gà, vất vả tần tảo sớm hôm để nuôi cháu trưởng thành như ngày hôm nay. Trong lòng người cháu bỗng tuôn trào cảm xúc và sự biết ơn những hy sinh cao cả từ người bà thân yêu.Tiếng gà gáy và hình ảnh người bà đã thôi thúc và trở thành động lực để người cháu chiến đấu vì lòng yêu đất nước, vì xóm làng thân thuộc, vì người bà và vì những kỉ niệm tuổi thơ đã từng gắn bó. Tiếng gà trưa lối thơ nhẹ nhàng kết hợp tự sự, kể lại những kỉ niệm từ tiếng gà gây lên một cảm xúc lắng đọng, xúc động trong tâm hồn người đọc. Bài thơ cũng chính là tình yêu của người cháu đối với người bà, đồng thời là tình yêu làng xóm yêu quê hương đất nước của người cháu.

DinoNguyen
25 tháng 12 2021 lúc 14:38

Tham khảo:
Có lẽ đi cùng với tuổi thơ của nhiều người. Từ trước đến nay, tiếng “bà” vẫn luôn là một tiếng nói hết sức bình dị và thân thương. Nó chan chứa nhiều loại cảm xúc, trìu mến, dịu dàng mà thấm đẫm trong tim của mỗi người đọc, mỗi người nghe. Bà vốn dĩ là một người rất đặc biệt - người mang những giấc mơ của cháu qua tiếng quạt gió mát. Bà mang theo ước mơ, theo hi vọng cho cháu qua từng câu chuyện cổ tích đầy mơ mộng nhưng cũng chất chứa bao nhiêu điều nhân văn. Bằng thể thơ tự do năm chữ, tác giả cho em đi qua từng kỉ niệm đẹp về tình bà cháu của anh chiến sĩ và người bà của mình. Cho em thấy được lòng yêu nước nồng nàn của anh chiến sĩ. Dòng cảm xúc trong em lại càng ùa về khi từng câu chữ của bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc
thời thơ ấu sống trong tình yêu thương tuy giản dị nhưng lại vô cùng to lớn của bà của người bà. Những lần bị bà la mắng “yêu” một cách chân thật, tuy mắng nhưng có thể thấy được rõ ràng hơn tình yêu của bà dành cho người cháu của mình. Qua từng nét miêu tả của Xuân Quỳnh, em lại càng thêm khâm phục những người chiến sĩ đã chiến đầu vì cách mạng và hơn nữa là những thanh âm kỉ niệm gợi lên trong em hình ảnh về tình bà cháu đẹp đẽ đến nao lòng.quả thật là một bài thơ giàu cảm xúc và dạt dào những tình cảm đáng quý.

Sussybaka
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 12 2021 lúc 20:31

Kỉ niệm về việc nhìn gà đẻ và bị bà mắng; bà chắt chiu, dành dụm từng quả trứng để bán lấy tiền mua quần áo mới cho cháu.

Vì anh xúc động và thương nhớ bà của mình nên đây là kỉ niệm anh nhớ nhất. 

H.H.A.T
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
11 tháng 12 2021 lúc 20:41

chắt chiu có nghĩa là chịu khó,tiết kiệm

๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 20:41

Chắt chiu nghĩa lành dành dụm từng chút một . Qua đó ta thấy người bà là một người thương cháu dành dụm để mua cho cháu bộ áo mới

H.H.A.T
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
11 tháng 12 2021 lúc 20:51

cháu

phung tuan anh phung tua...
11 tháng 12 2021 lúc 20:53

có đại từ xưng hô là Cháu

Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
minh nguyet
30 tháng 11 2021 lúc 10:37

2

Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
bikiptrollban
Xem chi tiết
Hung Nguyên kim
8 tháng 12 2021 lúc 19:33

Tình cảm thương cháu của người bà chỉ mong cháu mình sau này sẽ xinh đẹp

- em đã từng bị ông bà mắng

-lời mắng của ông,bà  là lời mắng yêu chỉ muốn cháu mình sau này lớn lên sẽ đẹp,cháu mình ngoan hơn và muốn cháu nên người....

Gió ~>~
Xem chi tiết
︵✰Ah
7 tháng 3 2020 lúc 21:44

Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ của bà thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và đời sống thường ngày, biểu lộ sự rung cảm của một trái tim chân thành, tha thiết. Và bằng hồn thơ nồng nàn, đằm thắm, bà đã mang đến cho chúng ta bài thơ “Tiếng gà trưa” đầy tình cảm quê hương và tình bà cháu thắm thiết.

Bài thơ “Tiếng gà trưa” được nhà thơ Xuân Quỳnh viết năm 1968 giữa cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, khi lớp lớp thanh niên Việt Nam phải từ biệt gia đình, quê hương và gác lại những kí ức tuổi thơ thân thuộc để lên đường ra trận. “Tiếng gà trưa” là âm thanh giản dị, quen thuộc ở làng quê Việt, vậy nên mỗi khi nghe thấy âm thanh đó, nó đều gợi lên sự bình yên, cuộc sống yên ả. Và cũng chính âm thanh ấy đã tác động trực tiếp đến sự ra đời cũng như mạch nguồn xúc cảm của bài thơ. "Tiếng gà trưa" đuợc viết theo thể thơ 5 chữ nhưng cách gieo vần vẫn rất tự nhiên.

“Tiếng gà trưa

Có tiếng bà vẫn mắng

Gà đẻ mà mày nhìn

Rồi sau này lang mặt

Cháu về lấy gương soi

Lòng dại thơ lo lắng”

Cụm từ "Tiếng gà trưa" đã gợi nhớ kỉ niệm làm anh chiến sĩ xúc động: lén xem trộm gà đẻ để rồi bị mắng. “cháu về lấy gương soi, lòng dại thơ lo lắng.” Cậu bé còn nhỏ ngây thơ cứ ngỡ những lời bà nói là thật nên vội vã lấy gương soi,vừa lo lắng, vừa sợ sệt. Bà trách mắng cậu bé như vậy cũng vì lo cho cháu, không muốn cháu mình nghịch ngợm lung tung. Ôi những kỉ niệm ấy sao mà thân thương, ngây thơ đến thế!

Khách vãng lai đã xóa