Có hai bóng đèn loại 3V - 3W và 3V - 4,5W được mắc nối tiếp nhau. Cường độ dòng điện lớn nhất có thể qua mạch để không có đèn nào cháy là:
A. 1A
B. 1,5A
C. 0,5A
D. 2,5A
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?
A. I = 0,5A B. I = 1A C. I = 1,5A D. I = 2A
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 3V và cường độ dàng điện định mức là 0,5A mắc nối tiếp với 1 biến trở con chạy vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi là 12V. Biến trở lớn nhất là 50 ôm , được dùng để điều chình cường độ dòng điện trong mạch.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
B. Để đèn sáng đúng định mức, phải điều chỉnh biến trở có biến trở là bao nhiêu?
C. Khi đèn sáng đúng định mức, dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm tổng số vòng dây của điện trở?
Bạn tự làm tóm tắt + tự vẽ sơ đồ nhé!
Điện trở của đèn là: \(R_D=U_D:I_D=3:0,5=6\Omega\)
Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch phải bằng với cường độ dòng điện định mức của đèn: \(I_M=I_D=0,5A\)
Điện trở toàn mạch: \(R_M=U_M:I_M=12:0,5=24\Omega\)
Để đèn sáng đúng định mức thì ta phải điều chỉnh điện trở của biến trở là: \(R_{bt}=R_M-R_D=24-3=18\Omega\)
Ta có: % số vòng dây của biến trở cho dòng điên chạy qua bằng với tỉ lệ điện trở của biến trở trên điện trở toàn phần của biến trở: \(\%n=\dfrac{R_{bt}}{R_{tp}}=\dfrac{18}{50}=0,36=36\%\)
Ghép mỗi đoạn câu ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:
1. Nếu hai bóng đèn giống nhau đều có ghi 3V và được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 5V 2. Nếu hai bóng đèn giống nhau đều có ghi 3V và được mắc song song vào hiệu điện thế 5V 3. Nếu hai bóng đèn có ghi 3V và 6V, mắc song song vào hiệu điện thế 3V 4. Nếu hai bóng đèn giống nhau đều có ghi 3V và được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 6V |
a. thì cả hai đèn đều sáng bình thường. b. thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn là như nhau và một trong hai đèn sáng bình thường. c. thì dòng điện chạy qua hai đèn có cùng cường độ và cả hai đèn sáng dưới mức bình thường. d. thì cả hai đèn sáng quá mức bình thường. |
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3V và khi ra sáng bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ là 0,32A. Mắc bóng đèn này nối tiếp với biến trở rồi mắc vào hiệu điện thế không đổi 12V. Hỏi biến trở này phải có giá trị lớn nhất tối thiểu là bao nhiêu để đèn có thể sáng bình thường?
Vì bóng đèn nối tiếp với biến trở nên để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải bằng: I = I Đ đ m = 0,32A và U Đ = U Đ đ m = 3V
Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ = U/I = 12/0,32 = 37,5Ω
Điện trở của bóng đèn: R Đ = U Đ / I Đ = 3/0,32 = 9,375Ω
Điện trở lớn nhất của biến trở:
R b = R t đ - R Đ = 37,5 – 9,375 = 28,125Ω
Câu 23:Có bai bóng đèn loại 3V, hai bóng đèn loại 6V và 1 nguồn điện 6V. Có những cách mắc nào để có thể để có thể khi dùng hai bóng đèn, chúng sẽ sáng bình thường?
A.Mắc nối tiếp hai bóng đèn loại 3V và 6V.
B.Mắc nối tiếp hai bóng đèn loại 3V hoặc song song hai bóng đèn loại 6V.
C. Mắc nối tiếp hai bóng đèn loại 6V hoặc song song hai bóng đèn loại 3V.
D.Mắc song song hai bóng đèn loại 3V và 6V.
Câu 23:Có bai bóng đèn loại 3V, hai bóng đèn loại 6V và 1 nguồn điện 6V. Có những cách mắc nào để có thể để có thể khi dùng hai bóng đèn, chúng sẽ sáng bình thường?
A.Mắc nối tiếp hai bóng đèn loại 3V và 6V.
B.Mắc nối tiếp hai bóng đèn loại 3V hoặc song song hai bóng đèn loại 6V.
C. Mắc nối tiếp hai bóng đèn loại 6V hoặc song song hai bóng đèn loại 3V.
D.Mắc song song hai bóng đèn loại 3V và 6V.
C. Mắc nối tiếp hai bóng đèn loại 6V hoặc song song hai bóng đèn loại 3V.
Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?
A I = 0,5A B. I = 1A C. I = 1,5A D. I = 2A
Vì : Hai đèn mắc song song nên :
I = I1 + I2 = 0.5 + 0.5 = 1 (A)
=> B
Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?
A I = 0,5A B. I = 1A C. I = 1,5A D. I = 2A
\(\rightarrow\) Cường độ dòng điện của đoạn mạch là I = 1A vì I=I1+I2=0,5+0,5=1A
Cho 2 đèn loại Đ1 (3V-3W) , Đ2 (6V-6W) mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 18V,xác định các giá trị định mức của bóng đèn , tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và hiệu điện thế 2 đầu mỗi bóng đèn , các đèn sáng thế nào
*ĐÈN 1:
HĐT định mức: Udm1 = 3V
CĐDĐ định mức: Idm1 = P1/Udm1 = 3/3 = 1A
*ĐÈN 2:
HĐT định mức: Udm2 = 6V
CĐDĐ định mức: Idm2 = P2/Udm2 = 6/6 = 1A
* Điện trở đèn 1: R1 = Udm1/Idm1 = 3/1 = 3Ω
Điện trở đèn 2: R2 = Udm2/Idm2 = 6/1 = 6Ω
Vì mắc nt nên CĐDĐ hai đèn: I = \(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{18}{3+6}=2A\)
Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1: U1 = I.R1 = 2.3 = 6V
Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2: U2 = I.R2 = 2.6 = 12V
* CĐDĐ qua 2 bóng đều lớn hơn giá trị định mức của mỗi đèn nên cả 2 đèn sáng hơn bình thường (có thể bị cháy)Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.6. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này?
A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ 2 vì đèn Đ 1 được mắc ở gần cực dương của nguồn điện hơn và do đó dòng điện chạy tới đèn này trước.
B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau tùy theo loại dây nối tới mỗi cực của nguồn điện là như nhau hay khác nhau.
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ 1 vì đèn Đ 2 được mắc ở gần cực âm và đo đó có nhiều electron chạy tới hơn.
D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau.
Đáp án: D
Vì hai bóng đèn trong mạch được mắc nối tiếp với nhau nên cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trong mạch.
Cho hai bóng đèn Đ1( 12V - 12W) và Đ2 (3V - 1,5W) mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế 7,2V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.
\(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=12^2:12=12\Omega\\R2=U2^2:P2=3^2:1,5=6\Omega\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow R=R1=R2=12+6=18\Omega\)
\(\Rightarrow I=U:R=7,2:18=0,4A\)