Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 5 2018 lúc 3:55

Đáp án A

Xét các phát biểu của đề bài:

I - Sai. Vì ánh sáng mới là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng mở khí khổng.

II - Đúng. Vì khi cây thiếu nước, khí khổng luôn đóng lại để tránh sự mất nước cho cây.

III - Sai. Vì ngoài sáng khí khổng mở ra theo diễn biến: Tế bào hạt đậu quang hợp, lượng CO2 trong tế bào giảm, độ chua của tế bào hạ, enzim biến đổi tinh bột thành đường, áp suất thẩm thấu tế bào hạt đậu tăng, tế bào hút và trương nước, khí khổng mở ra.

IV - Sai. Vì khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày, chỉ mở khi mặt trời lặn. Hoạt động này xảy ra ở cây hạn sinh.

V - Sai. Vì đóng thủy chủ động là hiện tượng khí khổng chủ động đóng lại khi nắng gắt, cường độ thoát hơi nước cao.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 7 2017 lúc 4:25

Đáp án D

Thực vật CAM có khí khổng đóng vào ban ngày để hạn chế mất nước và mở vào ban đêm để lấy CO2.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 5 2019 lúc 6:11

Đáp án D

Thực vật CAM có khí khổng đóng vào ban ngày để hạn chế mất nước và mở vào ban đêm để lấy CO2.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2017 lúc 7:53

Đáp án là D

Thực vật CAM có khí khổng đóng vào ban ngày để hạn chế mất nước và mở vào ban đêm để lấy CO2

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 4 2018 lúc 13:49

Đáp án D

Hiện tượng thuộc về ứng động

theo sức trương nước là III, IV

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 12 2017 lúc 11:50

Đáp án D

Hiện tượng thuộc về ứng động theo sức trương nước là III, IV

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 5 2019 lúc 14:03

Đáp án A

Khi tế bào hạt đậu trương nước, vách ngoài căng ra làm vách trong căng theo, khí khổng mở. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.
Ở cây sống trên sa mạc như xương rồng, ban ngày khí khổng đóng lại để hạn chế thoát hơi nước. ban đêm khí khổng mở ra để lấy CO2 dùng trong quá trình quang hợp. Khí khổng cũng có thể đóng lại khi cây thiếu nước. Phương án đúng là (1) và (3)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2017 lúc 10:12

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2017 lúc 9:35

Đáp án A

Khi tế bào hạt đậu trương nước, vách ngoài căng ra làm vách trong căng theo, khí khổng mở. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.
Ở cây sống trên sa mạc như xương rồng, ban ngày khí khổng đóng lại để hạn chế thoát hơi nước. ban đêm khí khổng mở ra để lấy CO2 dùng trong quá trình quang hợp. Khí khổng cũng có thể đóng lại khi cây thiếu nước. Phương án đúng là (1) và (3).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 11 2017 lúc 4:12

Đáp án A

Khi tế bào hạt đậu trương nước, vách ngoài căng ra làm vách trong căng theo, khí khổng mở. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.
Ở cây sống trên sa mạc như xương rồng, ban ngày khí khổng đóng lại để hạn chế thoát hơi nước. ban đêm khí khổng mở ra để lấy CO2 dùng trong quá trình quang hợp. Khí khổng cũng có thể đóng lại khi cây thiếu nước. Phương án đúng là (1) và (3).