Hợp chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glixerol.
D. Xenlulozơ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch N a O H thu được natri axetat và ancol anlylic.
(b) Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên.
(c) Ở điều kiện thường, glixerol là chất lỏng.
(d) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng Br2.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch NaOH thu được natri axetat và ancol anlylic.
(b) Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên.
(c) Ở điều kiện thường, glixerol là chất lỏng.
(d) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng Br2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch NaOH thu được natri axetat và ancol anlylic.
(b) Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên.
(c) Ở điều kiện thường, glixerol là chất lỏng.
(d) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng Br2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án B
Chỉ có (a) sai vì: CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO.
⇒ thu được natri axetat và anđehit axetic. Còn lại đều đúng
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch NaOH thu được natri axetat và ancol anlylic.
(b) Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên.
(c) Ở điều kiện thường, glixerol là chất lỏng.
(d) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng Br2
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch NaOH thu được natri axetat và ancol anlylic.
(b) Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên.
(c) Ở điều kiện thường, glixerol là chất lỏng.
(d) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng Br 2
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Đáp án B
Chỉ có (a) sai vì:
=> thu được natri axetat và anđehit axetic. Còn lại đều đúng
Nhận định nào không đúng về gluxit?
(1) Glucozơ có -OH hemiaxetal, còn saccarozơ không có -OH hemiaxetal tự do.
(2) Khi thuỷ phân tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ có mặt xúc tác axit hoặc enzim đều tạo ra glucozơ.
(3) Saccarozơ, xenlulozơ thuộc nhóm đisaccarit.
(4) Saccarozơ, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo thành phức đồng màu xanh lam.
A. 1, 4.
B. 2, 3.
C. 1, 2.
D. 3, 4.
Chọn đáp án D
(3). Sai, xenlulozơ thuộc loại polisaccarit
(4). Sai, xenlulozơ không hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành phức đồng màu xanh lam
Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong đây thuộc loại polisaccarit là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Chọn đáp án A
Các chất thỏa mãn là: tinh bột và xenlulozơ
CHÚ Ý: Tinh bột gồm hai thành phần là amilozơ có mạch không phân nhánh và amilopectin có mạch phân nhánh. |
Cho các hợp chất hữu cơ sau: glucozơ, glixerol, saccarozơ, vinyl axetat, propyl fomat, tinh bột, xenlulozơ. Có bao nhiêu chất không tham gia phản ứng tráng bạc?
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Chọn đáp án C
Các chất không tham gia phản ứng tráng bạc là:
Glixerol, saccarozơ, vinyl fomat, tinh bột và xenlulozơ
Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H 2 S O 4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Phát biểu đúng là
A. (2) và (4)
B. (1) và (3)
C. (3) và (4)
D. (1) và (2).
Đáp án B
2 – sai vì Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H 2 S O 4 (loãng) làm xúc tác;
4 – sai vì Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H 2 S O 4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit;
Phát biểu đúng là
A. (3) và (4).
B. (1) và (3).
C. (1) và (2)
D. (2) và (4)