Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Minh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
13 tháng 1 2022 lúc 16:11

a . ta có \(f\left(-2\right)=3\times\left(-2\right)=-6\)

\(f\left(0\right)=3\times0=0\)

b. Vẽ đồ thị hàm số undefined

c. ta có \(f\left(3\right)=3\times3=9\) nên điểm A( 3,.9) thuộc đồ thị hàm số.

d. Xét \(f\left(m\right)=3\times m=-6\Leftrightarrow m=-2\)

vậy m= -2 thì điểm C thuộc đồ thị hàm số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Wang Jum Kai
Xem chi tiết
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
11 tháng 4 2020 lúc 8:44

a, \(f(0)\)= -2

    \(f(1) \)=0

    \(f(-1) \)=-4

b,A(0;2)

c,m =2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
11 tháng 4 2020 lúc 17:12

a) 

f(0) = 2 . 0 - 2 = -2

f(1) = 2.1 - 2 = 0

f(-1)= 2.(-1) - 2 = -4

b) Thay tọa độ A,B vào phương trình đồ thị hàm số ta có : 

A : -2 = 2. 0 - 2 đúng=> A \(\in\)u= 2x -2 

B: 1 = 2 . (-1) - 2 sai => B \(\in\)y =2x - 2 

c) \(C\in y=2x-2\Rightarrow2=2m-2\Leftrightarrow m=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
nguyễn thanh dung
Xem chi tiết
Aki Tsuki
19 tháng 12 2016 lúc 20:40

a/ +) Ta có: \(M\left(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right)\) => \(x_M=\frac{-1}{2};y_M=\frac{1}{3}\)

Thay vào ta có:

\(\frac{-2}{3}.x_M=\frac{-2}{3}.\frac{-1}{2}=\frac{1}{3}=y_M\)

\(\Rightarrow M\left(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right)\in\) đồ thị hàm số \(y=\frac{-2}{3}x\)

+) Ta có: \(N\left(-3;-2\right)\Rightarrow x_N=-3;y_N=-2\)

Thay vào ta có:

\(\frac{-2}{3}.x_N=\frac{-2}{3}.\left(-3\right)=2\ne y_N\)

\(\Rightarrow N\left(-3;-2\right)\notin\) đồ thị hầm số \(y=\frac{-2}{3}x\)

+) Ta có :\(P\left(3;-2\right)\Rightarrow x_P=3;y_P=-2\)

Thay vào ta có:

\(\frac{-2}{3}x_P=\frac{-2}{3}.3=-2=y_P\)

\(\Rightarrow N\left(3;-2\right)\in\) đò thị hàm số \(y=\frac{-2}{3}x\)

b/ Ta có: \(E\left(-6;2m+5\right)\Rightarrow x_E=-6;y_E=2m+5\)

Thay vào ta có:

\(y_E=\frac{-2}{3}.x_M\) hay

\(2m+5=\frac{-2}{3}.\left(-6\right)=4\)

\(\Rightarrow2m=4-5=-1\)

\(\Rightarrow m=\frac{-1}{2}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
27 tháng 8 2016 lúc 17:58

Ta có: \(\frac{1}{6}+1\ne0\) => A(1/6 ; 0) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(\frac{1}{6}+1\ne1\) => A(1/6 ; 1) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(2+1\ne-3\) => A(2 ; -3) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(-1+1\ne4\) => A(-1 ; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

Bình luận (0)
Mít Ướt Tiểu Thư
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
16 tháng 6 2015 lúc 23:20

Đề bài không đúng. y = 3x+1/2 thì phải chứ. với lại mình thấy ít ai viết điểm có tọa độ dạng như bạn

Nếu hàm số là y= 3x + 1/2 thì các điểm thuộc đồ thị là điểm A và B

Bình luận (0)
2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 20:18

a: Thay x=1 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: \(A\left(1;-\dfrac{5}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

b: Thay x=2 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot2=-5\)

=>B(2;-5) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

Thay x=3 vào y=-5/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot3=-\dfrac{15}{2}\)<>7

=>\(C\left(3;7\right)\) không thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

Thay x=1 vào y=-5/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)<>5/2

=>\(D\left(1;\dfrac{5}{2}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)

Thay x=0 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot0=0\)<>4

=>E(0;4) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2019 lúc 7:17

a) y = 1 – 5x là hàm số bậc nhất có a = -5, b = 1, nghịch biến vì a = -5 < 0

b) y = -0,5x là hàm số bậc nhất có a = -0,5, b = 0, nghịch biến vì a = -0,5 < 0

c) y = √2(x - 1) + √3 = √2 x + √3 - √2 là hàm số bậc nhất có a = √2, b = √3 - √2, đồng biến vì a = √2 > 0

d) y   =   2 x 2   +   3  không phải là hàm số bậc nhất (vì số mũ của x là 2)

Bình luận (0)