Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos π t (cm,s). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu?
A. - 5 π cm / s
B. 5 π cm / s
C. 5 cm / s
D. 5 / π cm / s
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos π t(cm) . Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu ?
A. -5 π (cm/s). B. 5 π (cm/s). C. 5(cm/s). D. 5/ π (cm/s).
Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 5cos(2πt + π/6) (cm, s). Lấy π = 3,14. Tốc độ của vật khi có li độ x = 3cm là :
A. 50,24(cm/s)
B. 2,512(cm/s)
C. 25,12(cm/s)
D. 12,56(cm/s)
Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 5cos(2πt +π/6) (cm, s). Lấy π=3,14. Tốc độ của vật khi có li độ x = 3cm là :
A.50,24(cm/s).
B.2,512(cm/s).
C.25,12(cm/s).
D.12,56(cm/s).
Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng hệ thức độc lập với thời gian của li độ và vận tốc
Cách giải:
Áp dụng hệ thức độc lập:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5 cos π t (cm,s). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu?
A. – 5 π c m / s
B. 5 π c m / s
C. 5 c m / s
D. 5 / π c m / s
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cosπt (cm,s). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu?
A. –5π cm/s.
B. 5π cm/s.
C. 5 cm/s.
D. 5/π cm/s.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cosπt (cm,s). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu?
A. –5π cm/s.
B. 5π cm/s.
C. 5 cm/s.
D. 5/π cm/s.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cosπt (cm,s). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu?
A. –5π cm/s
B. 5π cm/s.
C. 5 cm/s
D. 5/π cm/s
Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 5 cos ( πt + π / 6 ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy π 2 = 10 Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 50 π cm / s 2
B. 100 cm / s 2
C. 100 π cm / s 2
D. 50 cm / s 2
Chọn D
Gia tốc của vật có độ lớn cực đại: a m a x = ω 2 A = 50 c m / s 2
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(5πt/3 + π/2) cm. Sau 1,7 s kể từ thời điểm t = 0 có mấy lần vận tốc của chất điểm có giá trị bằng một nửa tốc độ cực đại ?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 3
Chọn đáp án D
Chu kì dao động của chất điểm là T = 2π/ω = 6/5 = 1,2 s.
→ t = 1,7 s = T + 5T/12.
Trong 1 chu kì vận tốc của chất điểm có giá trị bằng một nửa tốc độ cực đại 2 lần (khi vật qua M1,M2).
Từ t = 0 đến lúc t = 5T/12 có 1 lần chất điểm qua vị trí v = v m a x 2 .
→ Sau 1,7 s kể từ thời điểm t = 0 có 3 lần vận tốc của chất điểm có giá trị bằng một nửa tốc độ cực đại.