Một tế bào sinh dưỡng của thể ba kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 44 NST. Bộ NST lưỡng bội bình thường của loài này là
A. 2n = 22
B. 2n = 40
C. 2n = 20
D. 2n = 42
Một tế bào sinh dưỡng của thể ba kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 44 NST. Bộ NST lưỡng bội bình thường của loài này là:
A. 2n =22
B. 2n=40
C. 2n=20
D. 2n=42
Một tế bào sinh dưỡng của thể ba kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 44 NST. Bộ NST lưỡng bội bình thường của loài này là:
A. 2n =22
B. 2n=40
C. 2n=20
D. 2n=42
Đáp án C
Ở kì sau của nguyên phân bộ NST dạng (2n+1+1).2 = 44NST →2n = 20
* Lưu ý: Kỳ sau của nguyên phân một loại lưỡng bội có số NST là 4n
Một tế bào sinh dưỡng của thể ba kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 44 NST. Bộ NST lưỡng bội bình thường của loài này là:
A. 2n =22
B. 2n=40
C. 2n=20
C. 2n=20
Đáp án C
Ở kì sau của nguyên phân bộ NST dạng (2n+1+1).2 = 44 NST -> 2n=20
* Lưu ý: Kỳ sau của nguyên phân một loại lưỡng bội có số NST là 4n
Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.
II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.
III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.
IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.
V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là bao nhiêu?
A. 22
B. 23
C. 24
D. 46
Đáp án C
Thể một kép 2n-1-1. kì sau nguyên phân, tế bào chưa phân chia, nhưng các NST kép đã tách ra thành 2 NST đơn. Người ta quan sát thấy 44 NST
Vậy số lượng NST trong tế bào khi chưa nhân đôi là 44/2 = 22
Thể một kép có số lượng NST trong tế bào là 2n -1 -1 = 22
Vậy số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài này là 22+1+1 = 24 (NST)
(Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.
II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.
III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.
IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.
V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
1.Ở một loài, khi quan sát hai tế bào sinh dưỡng đang phân bào ở kì giữa của nguyên phân, người ta đếm được 32 crômatit. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài?
A. 2n = 4
B. 2n = 32
C. 2n = 8
D. 2n = 16
2.
Một đoạn ADN dài 5100 Ăngxtơrông. Tính số nuclêôtit của mARN đươc tổng hợp từ đoạn ADN đó là bao nhiêu?
A. 3000 nuclêôtit
B.1500 nuclêôtit
C. 2400 nuclêôtit
D. 4500 nuclêôtit
3.Điểm khác biệt giữa quá trình phát sinh giao tử đực so với giao tử cái ở động vật là gì?
A. Tạo ra các noãn bào có số nhiễm sắc thể đơn bội n.
B, Tạo ra 4 tinh trùng có bộ nhiễm sắc thể đơn bội có nguồn gốc khác nhau.
C. Tạo ra 1 trứng và 3 thể định hướng.
D. Tạo ra 4 tinh trùng giống nhau về số lượng nhiễm sắc thể và nguồn gốc.
4. Đặc điểm nào sau đây không phải là tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ở ruồi giấm?
A. Có số lượng bộ NST lưỡng bội 2n = 8.
B. Có 22 cặp NST thường và một cặp NST giới tính.
C. Bộ NST có hình dạng hai cặp hình chữ V, một cặp hình hạt, một cặp gồm một hình que và một hình móc.
D. Bộ NST có hình dạng hai cặp hình chữ V, một cặp hình hạt, một cặp hình que.
Câu 1: 4n=32 -> 2n=16
=> D
Câu 2: N=2L/3,4=(2.5100)/3,4=3000(Nu)
=>A
Câu 3:D
Câu 4: Chọn B (C,D đúng vì 1 cái là hình dạng bộ NST giới đực, 1 cái là hình dạng bộ NST giới cái)
Một loài có bộ NST 2n = 14 .Ở lần nguyên phân đầu tiên của một hợp tử lưỡng bội có 2 NST kép không phân li. Ở những lần nguyên phân sau, các cặp NST phân li bình thường .Số NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể này là
A. Tất cả các tế bào đều có 16 NST
B. Có tế bào có 12 NST các tế bào còn lại có 16NST
C. Có tế bào có 12 NST , các tế bào còn lại có 14 NST
D. Tất cả các tế bào có 14 NST
NST kép không phân ly trong nguyên phân thì trong 2 tế bào con, 1 tế bào thừa1 NST, 1 tế bào thiếu 1 NST.
Lần nguyên phân đầu tiên có 2 NST kép không phân ly=> tạo ra hai tế bào con có 12 NST( 2n – 1 - 1 ) và 16 NST ( 2n+ 1 + 1 ) => trong cơ thể có 2 loại tế bào: 12 NST, 16 NST
Chọn B
Một loài có bộ NST 2n = 24. Một tế bào của đột biến lệch bội thể một kép đang ở kì sau của nguyên phân thì có số NST là: A. 22 B. 44 C. 26 D. 52
Thể một kép : 2n-1-1=24-1-1=22(NST)
Kì sau NP có 2.(2n-1-1)= 2.(24-1-1)= 44(NST)
=> Chọn B