chúng ta gặp những khó khăn gì khi chống quân lương tháng 5 năm 545
chúng ta gặp những khó khăn gì khi chống quân lương tháng 5 năm 545
Vốn thông thuộc vùng sông nước Chu Diên, Triệu Quang Phục quyết định chuyển hướng chiến lược, thay đổi phương thức tác chiến cũ không phòng ngự, cố thủ hay tập trung lực lượng quyết chiến với địch nữa. Ông đã thu nạp binh sĩ, chấn chỉnh lại một đội quân gồm vài vạn người. Sau đó, Triệu Quang Phục xin Lý Nam Đế kéo quân về xây dựng căn cứ tại Đầm Dạ Trạch thuộc bãi Man Trù[2], huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên), chỉ để lại một cánh quân giữ động Khuất Lão, bảo vệ nhà vua.
Đầm Dạ Trạch[3] là một vùng Đồng lầy rộng mênh mang, xung quanh lau sậy mọc um tùm, có nhiều sông rạch chia cắt, ở giữa có một bãi đất cao, rộng, có thể dựng lán và trồng trọt lúa, ngô, khoai, rau. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có dùng thuyền độc mộc nhẹ lướt trên cỏ nước theo mấy con lạch nhỏ thì mới tới được… Triệu Quang Phục đóng quân ở bãi đất nổi ấy. Ngày ngày, quân sĩ thay phiên nhau vừa luyện tập, vừa phát bờ, cuốc ruộng, trồng lúa, trồng khoai để tự túc binh lương, ban ngày tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng như không có người, đến đêm nghĩa quân mới kéo thuyền ra đánh úp các trại giặc, cướp được nhiều lương thực, “làm kế trì cửu” (cầm cự lâu dài). Dạ Trạch lại nằm ở vùng đồng bằng, dân cư đông đúc nên nên cung cấp nhiều sức người, sức của, bổ sung cho cuộc kháng chiến. Địa thế ở đây bất lợi khi quân thủ bao vây, tiến đánh nhưng lại phù hợp với lối đánh du kích, trường kì của quân ta, vừa đánh, vừa củng cố, phát triển lực lượng và làm tiêu hao lực lượng của quân địch.
Lợi dụng địa thế hiểm trở của vùng đầm Dạ Trạch, Triệu Quang Phục đã cho xây dựng nơi đây thành một căn cứ quân sự, vừa luyện tập, vừa chuẩn bị cho không chiến lâu dài.
Trên cơ sở xây dựng căn cứ kháng chiến và tương quan so sánh lực lượng giữa ta và địch, Triệu Quang Phục đã chỉ huy quân sĩ vận dụng lối đánh du kích, từng bước xây dựng và phát triển lực lượng kháng chiến. Nhờ vậy, cục diện của cuộc chiến đã thay đổi ngày càng có lợi cho ta. Quân ta đã phát huy được sở trường của mình, hạn chế mặt mạnh của địch, làm cho chúng gặp nhiều khó khăn, lực lượng bị hao mòn nghiêm trọng. Quân Lương hung hăng muốn thực hiện kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh hòng tiêu diệt đầu não kháng chiến của ta, nhưng không thể thực hiện được.
từ khi Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm khởi nghĩa lập nên quốc gia riêng đất nước đã thay đổi tên như thế nào
Mọi người giúp em vs ạ! Em cảm ơn!
Câu hỏi: khi sử dụng đất ở nước ta, chúng ta thường gặp phải những khó khăn gì? Em hãy nêu biện pháp khắc phục những khó khăn đó.
Muốn đến được với thành công chúng ta phải trải qua một con đường. Khi đi trên con đường đó chúng ta phải gặp vất vả khó khăn nhưng dù có khó khan vất vả đến đâu chúng ta đều phải vượt qua được. Nên chúng ta đừng ghét bỏ những sự vật vất vả khó khăn đó mà hãy vượt lên bản thân của mình, vì đó là con đường duy nhất dẫn bạn đến thành công. Trong cuộc sống có nhiều người vừa mới gặp khó khăn đã từ bỏ, nản chí,mà cuộc đời thì khó khăn thường nhiều hơn thuận lợi. Song bên cạnh đó còn có những người có ý chí, quyết tâm để đạt mục đích chính đáng của mình.
Theo em, vì sao chúng ta luôn nghĩ về những người thân yêu trong gia đình mỗi khi xa nhà hoặc gặp khó khăn?
Tham khảo!
Chúng ta luôn nghĩ về những người thân yêu trong gia đình mỗi khi xa nhà hoặc gặp khó khăn bởi gia đình là điểm tựa tinh thần của mỗi người, là nơi chúng ta gắn bó, trưởng thành. Mỗi thành viên trong gia đình đều yêu thương, đùm bọc, chia sẻ mọi buồn vui với nhau, khi xa nhau luôn nghĩ về để mong muốn được an ủi động viên, mong muốn được chia sẻ để vượt qua mọi khó khan thử thách.
Mỗi khi đất nước gặp khó khăn, chúng ta có thể làm gì?
Em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 150 chữ) trả lời câu hỏi trên
Muốn đến được với thành công chúng ta phải trải qua một con đường. Khi đi trên con đường đó chúng ta phải gặp vất vả khó khăn nhưng dù có khó khan vất vả đến đâu chúng ta đều phải vượt qua được. Nên chúng ta đừng ghét bỏ những sự vật vất vả khó khăn đó mà hãy vượt lên bản thân của mình, vì đó là con đường duy nhất dẫn bạn đến thành công.
Hãy nêu ý nghĩa của đoạn văn trên.
Vạn vật trên trời đất phàm là con người hay hoa lá, cỏ cây muốn sống trên đời thì ắt hẳn đều phải trải qua những ngày tháng vất vả vươn lên để sinh trưởng và phát triển. Nếu muốn bản thân sinh ra đã hoàn hảo, giỏi giang ngay từ đầu thì là điều không thể.
Khi chúng ta gặp phải một vấn đề khó khăn , rắc rối, có thể cũng giống như bao người, ta sẽ cảm thấy chán nản, tuyệt vọng, muốn từ bỏ... Nhưng sẽ thế nào nếu thay từ “khó khăn, rắc rối” ấy thành “bài học, kinh nghiệm”, bạn sẽ còn thấy khó vượt qua hay không?
Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt hơn, căng thẳng như trong một vòng đua nước rút vậy. Điều quan trọng là phải tự mình học được cách đối mặt với những thử thách trong cuộc sống, lấy đó làm động lực rèn luyện bản thân ngày càng vững vàng, trưởng thành trước sóng gió để về đích nhanh nhất có thể. Với một tâm thế sẵn sàng, luôn tự tin vào khả năng vượt qua của mình, ắt hẳn bạn sẽ thấy nhẹ nhàng hơn nhiều và dễ dàng tìm ra cách để giải quyết những vấn đề khó khăn đó.
Trong nhà Phật, để nói đến những câu chuyện về thành công không dành cho những người không chịu vượt qua thử thách, sách Phật có một bài học rất hay như sau...
Ngày xưa có một nông dân có một miếng đất cằn cỗi, ông ta than trách: “Nếu Thiên thần để cho con điều khiển thời tiết, thì hết thảy mọi việc đều có thể trở thành tốt hơn”.
Thiên thần nói với ông ta: “Tôi sẽ cho ông thời gian một năm để ông điều khiển thời tiết, ông muốn có thời tiết như thế nào thì có thể có thời tiết như vậy”.
Người nông dân vui mừng nói: “Con muốn bây giờ trời nắng”, mặt trời liền xuất hiện.
Sau đó ông ta lại nói: “Trời mưa đi!”, trời liền mưa xuống. Suốt một năm như vậy, ông ta cứ trước thì muốn mặt trời xuất hiện, sau đó lại mưa xuống.
Hoa màu càng ngày càng tươi tốt, ông ta rất đắc ý nói: “Nay Thiên thần có thể hiểu thế nào là điều khiển thời tiết rồi!” Trước đây những hoa màu này không tươi tốt như vậy, không xanh như vậy, màu xanh không đậm như vậy.
Nhưng đến lúc thu hoạch, người nông dân mang liềm ra gặt lúa, tâm hồn ông ta chìm trong gốc rạ, bởi vì trên thân cây chẳng có gì cả.
Thiên thần hỏi ông ta: “Hoa màu của ông thế nào?”
Ông ta bắt đầu oán trách: “Rất thảm trời ơi, rất thảm!”
Thiên thần hỏi: “Nhưng không phải ngươi điều khiển thời tiết sao? Những thứ ông muốn không phải đều trở thành rất tốt sao?”
Ông ta trả lời: “Đương nhiên, đây chính là điều tôi nghi hoặc, tôi đã có nước mưa và ánh nắng như mình muốn, nhưng thu hoạch không có gì”.
Thiên thần nói với ông ta: “Nhưng từ trước đến nay ông không yêu cầu gió, mưa lớn, băng tuyết và mỗi một thứ có thể tịnh hóa không khí và làm cho thân cây thêm cứng cỏi, thêm sức chịu đựng. Đó chính là lý do hoa màu của ông không phát triển”.
Jeff Keller đã từng nói: “Mọi khó khăn, trở ngại sẽ khơi dậy khả năng tiềm ẩn trong mỗi chúng ta”. Ông lão nông dân vì muốn cây lúa thuận theo cách làm của ông để lớn lên mà đã làm hỏng cả một ruộng lúa. Cảnh thuận tiện tuy rất tốt, nhưng ông lại không hiểu rằng không trải qua quá trình rèn luyện, trưởng thành thì không thể phát triển hoàn thiện được.
Con người cũng vậy, quá trình trưởng thành là đau khổ, mỗi người phải tự đối diện, tự gánh vác nếu mong cuộc sống tốt đẹp hơn. Cũng như một câu nói mà tôi đã từng nghe “Chỉ khi bạn định hình mục tiêu một cách rõ ràng trong tâm trí, bạn mới có thể thành động để đạt được mục tiêu ấy”, hay câu nói nổi tiếng của Alexander Graham Bell “Thành công sẽ đến với những ai biết rõ mình muốn gì và không bao giờ bỏ cuộc cho đến khi đạt được điều đó”.
Bạn thân mến,
Khi gặp rắc rối hoặc đối diện một thử thách trong cuộc sống, thay vì hỏi: Tại sao? Sao lại là tôi? Thì bạn hãy hỏi: Mình sẽ phải làm gì? Mình sẽ làm như thế nào? Đặt những câu hỏi như thế sẽ có lợi cho ta vì ta cảm thấy bình tĩnh hơn, nhẹ nhàng hơn khi đối mặt với bất cứ chuyện gì. Ta dùng năng lượng và khả năng của chính bản thân để phản ứng lại với hoàn cảnh khắc nghiệt. Bởi bản thân không thể thay đổi những gì xảy đến, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể tự lựa chọn cho mình cách đối diện và vượt qua.
Thành công không phải là đích đến cuối cùng, thất bại cũng chẳng phải vực sâu, đó chỉ là động lực để bạn vững vàng hơn trên con đường sắp bước.
Đại dương mênh mông sẽ không thể đánh chìm một con tàu nếu nước không tràn vào bên trong nó. Cũng tương tự như thế, những khó khăn sẽ không thể quật ngã bạn nếu bạn không cho phép chúng làm thế.
Vì vậy, đừng ngại sự đau khổ trong chốc lát, vì khi đau khổ, hoàn cảnh sẽ mở ra cho bạn cơ hội để trưởng thành và điều chỉnh lại bản thân thành con người nổi bật mà bạn có khả năng trở thành.
Vạn vật trên trời đất phàm là con người hay hoa lá, cỏ cây muốn sống trên đời thì ắt hẳn đều phải trải qua những ngày tháng vất vả vươn lên để sinh trưởng và phát triển. Nếu muốn bản thân sinh ra đã hoàn hảo, giỏi giang ngay từ đầu thì là điều không thể.
Khi chúng ta gặp phải một vấn đề khó khăn , rắc rối, có thể cũng giống như bao người, ta sẽ cảm thấy chán nản, tuyệt vọng, muốn từ bỏ... Nhưng sẽ thế nào nếu thay từ “khó khăn, rắc rối” ấy thành “bài học, kinh nghiệm”, bạn sẽ còn thấy khó vượt qua hay không?
Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt hơn, căng thẳng như trong một vòng đua nước rút vậy. Điều quan trọng là phải tự mình học được cách đối mặt với những thử thách trong cuộc sống, lấy đó làm động lực rèn luyện bản thân ngày càng vững vàng, trưởng thành trước sóng gió để về đích nhanh nhất có thể. Với một tâm thế sẵn sàng, luôn tự tin vào khả năng vượt qua của mình, ắt hẳn bạn sẽ thấy nhẹ nhàng hơn nhiều và dễ dàng tìm ra cách để giải quyết những vấn đề khó khăn đó.
Trong nhà Phật, để nói đến những câu chuyện về thành công không dành cho những người không chịu vượt qua thử thách, sách Phật có một bài học rất hay như sau...
Ngày xưa có một nông dân có một miếng đất cằn cỗi, ông ta than trách: “Nếu Thiên thần để cho con điều khiển thời tiết, thì hết thảy mọi việc đều có thể trở thành tốt hơn”.
Thiên thần nói với ông ta: “Tôi sẽ cho ông thời gian một năm để ông điều khiển thời tiết, ông muốn có thời tiết như thế nào thì có thể có thời tiết như vậy”.
Người nông dân vui mừng nói: “Con muốn bây giờ trời nắng”, mặt trời liền xuất hiện.
Sau đó ông ta lại nói: “Trời mưa đi!”, trời liền mưa xuống. Suốt một năm như vậy, ông ta cứ trước thì muốn mặt trời xuất hiện, sau đó lại mưa xuống.
Hoa màu càng ngày càng tươi tốt, ông ta rất đắc ý nói: “Nay Thiên thần có thể hiểu thế nào là điều khiển thời tiết rồi!” Trước đây những hoa màu này không tươi tốt như vậy, không xanh như vậy, màu xanh không đậm như vậy.
Nhưng đến lúc thu hoạch, người nông dân mang liềm ra gặt lúa, tâm hồn ông ta chìm trong gốc rạ, bởi vì trên thân cây chẳng có gì cả.
Thiên thần hỏi ông ta: “Hoa màu của ông thế nào?”
Ông ta bắt đầu oán trách: “Rất thảm trời ơi, rất thảm!”
Thiên thần hỏi: “Nhưng không phải ngươi điều khiển thời tiết sao? Những thứ ông muốn không phải đều trở thành rất tốt sao?”
Ông ta trả lời: “Đương nhiên, đây chính là điều tôi nghi hoặc, tôi đã có nước mưa và ánh nắng như mình muốn, nhưng thu hoạch không có gì”.
Thiên thần nói với ông ta: “Nhưng từ trước đến nay ông không yêu cầu gió, mưa lớn, băng tuyết và mỗi một thứ có thể tịnh hóa không khí và làm cho thân cây thêm cứng cỏi, thêm sức chịu đựng. Đó chính là lý do hoa màu của ông không phát triển”.
Jeff Keller đã từng nói: “Mọi khó khăn, trở ngại sẽ khơi dậy khả năng tiềm ẩn trong mỗi chúng ta”. Ông lão nông dân vì muốn cây lúa thuận theo cách làm của ông để lớn lên mà đã làm hỏng cả một ruộng lúa. Cảnh thuận tiện tuy rất tốt, nhưng ông lại không hiểu rằng không trải qua quá trình rèn luyện, trưởng thành thì không thể phát triển hoàn thiện được.
Con người cũng vậy, quá trình trưởng thành là đau khổ, mỗi người phải tự đối diện, tự gánh vác nếu mong cuộc sống tốt đẹp hơn. Cũng như một câu nói mà tôi đã từng nghe “Chỉ khi bạn định hình mục tiêu một cách rõ ràng trong tâm trí, bạn mới có thể thành động để đạt được mục tiêu ấy”, hay câu nói nổi tiếng của Alexander Graham Bell “Thành công sẽ đến với những ai biết rõ mình muốn gì và không bao giờ bỏ cuộc cho đến khi đạt được điều đó”.
Bạn thân mến,
Khi gặp rắc rối hoặc đối diện một thử thách trong cuộc sống, thay vì hỏi: Tại sao? Sao lại là tôi? Thì bạn hãy hỏi: Mình sẽ phải làm gì? Mình sẽ làm như thế nào? Đặt những câu hỏi như thế sẽ có lợi cho ta vì ta cảm thấy bình tĩnh hơn, nhẹ nhàng hơn khi đối mặt với bất cứ chuyện gì. Ta dùng năng lượng và khả năng của chính bản thân để phản ứng lại với hoàn cảnh khắc nghiệt. Bởi bản thân không thể thay đổi những gì xảy đến, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể tự lựa chọn cho mình cách đối diện và vượt qua.
Thành công không phải là đích đến cuối cùng, thất bại cũng chẳng phải vực sâu, đó chỉ là động lực để bạn vững vàng hơn trên con đường sắp bước.
Đại dương mênh mông sẽ không thể đánh chìm một con tàu nếu nước không tràn vào bên trong nó. Cũng tương tự như thế, những khó khăn sẽ không thể quật ngã bạn nếu bạn không cho phép chúng làm thế.
Vì vậy, đừng ngại sự đau khổ trong chốc lát, vì khi đau khổ, hoàn cảnh sẽ mở ra cho bạn cơ hội để trưởng thành và điều chỉnh lại bản thân thành con người nổi bật mà bạn có khả năng trở thành.
nó mang đến cho chúng ta một suy nghĩ tích cực hơn về cuộc sống và hãy cố gắng dù thế nào cx không được bỏ cuộc . vì nó cx chính là thứ giúp bn nhận ra chướng ngại vật ở đâu để chon con đường sao đúng đắn , hợp lý nhất .nên dù thế nào cx đừng bỏ cuộc nha ~
~hok tốt ~
Vì sao chúng ta thường gặp khó khăn trong việc chế tạo vaccine phòng virus cúm?
Chúng ta thường gặp khó khăn trong việc chế tạo vaccine phòng virus cúm vì: Virus cúm có hệ gene là RNA có tần số và tốc độ đột biến rất cao bởi vì enzyme polymerase do virus tổng hợp không có cơ chế sửa sai. Đồng thời, các biến chủng cũng được tạo ra do cơ chế tái tổ hợp virus từ nhiều nguồn khác nhau. Do khả năng biến chủng này, virus cúm có tính kháng thuốc rất nhanh, gây ra những khó khăn trong việc chế tạo vaccine phòng virus cúm.
Hãy nêu những khó khăn mà chúng ta gặp phải sau cách mạng tháng 8
(mink đag cần gấp)
nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản.
♦ Cho câu " Chúng ta luôn sẵn sàng giúp đỡ những ai gặp khó khăn ." Từ " khó khăn " trong câu trên thuộc từ loại nào ? ♦
Từ khó khăn trong câu trên là danh từ nhé bạn
từ khó khăn trong câu trên thuộc loại danh từ
khi tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô gặp khó khăn lớn nhất la
gì
Khó khăn lớn nhất: Liên Xô là nước chịu tổn thất nặng nề nhất trong CTTG 2
Khó khăn lớn nhất là Liên Xô là nc phk chịu tổn thương nặng nề nhất trong choeens tranh thế giới thứ 2