Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có tên là: (1) etyl fomat; (2) metyl axetat; (3) propyl fomat;
(4) isopropyl fomat; (5) etyl axetat
A. 1, 3, 4
B. 3, 4.
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 5.
Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có tên là: (1) etyl fomat; (2) metyl axetat; (3) propyl fomat;
(4) isopropyl fomat; (5) etyl axetat
A. 1, 3, 4.
B. 3, 4.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 3, 5.
Chọn B, gồm HCOOCH2CH2CH2 và HCOOCH(CH3)2
Tên gọi của este có công thức phân tử C4H8O2, tham gia phản ứng tráng bạc là: (1) Etylfomat; (2) metylaxetat, (3) propylfomat, (4) isopropylfomat, (5) etylaxetat.
A. (2), (3), (4)
B. (1), (3), (5)
C. (3), (4)
D. (1), (3), (4)
Đáp án C
Este tam gia phản ứng tráng bạc → HCOOR
Như vậy các đồng phân của C 4 H 8 O 2 thỏa mãn là: (3) propylfomat, (4) isopropylfomat
Chú ý: etylfomat: HCOOC 2 H 5 hay C 3 H 6 O 2
Tên gọi của este có công thức phân tử C4H8O2, tham gia phản ứng tráng bạc là: (1) Etylfomat; (2) metylaxetat, (3) propylfomat, (4) isopropylfomat, (5) etylaxetat
A. (2), (3), (4)
B. (1), (3), (5)
C. (3), (4)
D. (1), (3), (4)
Đáp án C
Este tam gia phản ứng tráng bạc → HCOOR
Như vậy các đồng phân của C 4 H 8 O 2 thỏa mãn là: (3) propylfomat, (4) isopropylfomat
Tên gọi của este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , tham gia phản ứng tráng bạc là: (1) Etylfomat; (2) metylaxetat, (3) propylfomat, (4) isopropylfomat, (5) etylaxetat
A. (1), (3), (4)
B. (3), (4)
C. (1), (3), (5)
D. (2), (3), (4)
Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C4H8O2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là:
A. propyl fomat
B. isopropyl fomat
C. etyl axetat
D. metyl propionat
Đáp án A
Vì este có phản ứng tráng gương => loại C,D
Mà este có mạch C không phân nhánh => loại B
Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C4H8O2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. propyl fomat
B. isopropyl fomat
C. etyl axetat.
D. metyl propionat
Chọn đáp án A
Vì este có phản ứng tráng gương. loại C,D
Mà este có mạch C không phân nhánh. loại B
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anbumin. Số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án B
Trong số các chất đã cho, các chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm bao gồm: glucozơ, frutozơ, axit fomic. Saccarozơ và albumin chỉ có khả năng tác phản ứng với Cu(OH)2; etyl format chỉ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Cho các chất: saccarozo, glucozo, fructozo, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Phương pháp: Chất vừa tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu OH 2 ở điều kiện thường.
+ Tráng bạc: có nhóm CHO hoặc có thể chuyển hóa thành chất có chứa nhóm CHO
+ Phản ứng với Cu ( OH ) 2 ở đk thường: có các nhóm OH kề nhau hoặc axit
Hướng dẫn giải: Gồm có: glucozo, fructozo, axit fomic
Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu ( OH ) 2 ở điều kiện thường là :
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Đáp án B
Các chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, vừa có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường thì phải thỏa mãn hai điều kiện : Thứ nhất, trong phân tử phải có nhóm –CHO hoặc có thể chuyển hóa thành hợp chất có nhóm –CHO trong môi trường NH3; thứ hai, phải là ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề hoặc phải có nhóm –COOH. Thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện này chỉ có glucozơ, frutozơ và axit fomic.
Vậy số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là 3.