nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan là
Để phân biệt được nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan ta dùng vật liệu nào?
Loại phân hòa tan là phân đạm (N); phân kali (K) -Có màu trắng là phân đạm (N) -Có màu đỏ cam là phân kali (K) Lấy một ít phân bón bỏ lên cục than đã nung nóng.Nếu: -Không có mùi là phân kali (K) -Có mùi khai (mùi của amoniac) là phân đạm (N) Loại phân ít hòa tan hoặc không hòa tan là phân lân (P), vôi. -Có màu xám xi măng (màu nâu hoặc màu nâu sẫm) là phân lân (P) -Có màu trắng đục hoặc dạng bột là vôi.
Nhóm phân bón nào sau đây là nhóm ít hoặc không hòa tan?
A Đạm và lân
B Vôi và kali
C Lân và vôi
D Đạm và kali
Nhóm phân bón nào sau đây là nhóm ít hoặc không hòa tan?
A.Kali và phân hữu cơ
B.Đạm và phân hữu cơ
C.Lân và phân hữu cơ
D.Urê và phân hữu cơ
Giúp mình với mọi người ơi!
Dựa vào đặc điểm của từng loại phân bón cho trong bảng dưới đây, em hãy nêu và điền vào vở bài tập cách sử dụng chủ yếu của chúng.
Loại phân bón | Đặc điểm chủ yếu | Cách sử dụng chủ yếu: Bón lót? Bón thúc? |
- Phân hữu cơ | Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. | |
- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp. | Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. | |
- Phân lân. | Ít hoặc không hòa tan. |
Loại phân bón | Đặc điểm chủ yếu | Cách sử dụng chủ yếu: Bón lót? Bón thúc? |
- Phân hữu cơ | Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. | - Bón lót. |
- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp. | Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. | - Bón thúc. |
- Phân lân. | Ít hoặc không hòa tan. | - Bón lót. |
trình bày xác định cơ giới của đất bằng các phương pháp
quy trình nhận biết nhóm phân bón hòa tan ít hòa tan và ko hòa tan
phân Nitragin, Rhidafo, Azotobacterin, Azozin màu gì, hình dạng ít tan hay không hòa tan, hình dạng gì, bón lót hay bón thúc, cách bảo quảng
gợi ý ( tất cả là phân vi sinh) giúp mình đi
phân hóa học có đặc điểm nào sau đây ?
A nhiều chất dinh dưỡng , dễ hòa tan , dùng bón thúc
B ít chất dinh dưỡng , dễ hòa tan , dùng bón thúc
C ít chất dinh dưỡng , khó hòa tan , dùng bón thúc
D ít chất dinh dưỡng , khó hòa tan , dùng bót lót
Câu b đúng ko mn
Làm thế nào để phân biệt được nhóm phân hoà tan và nhóm phân ít hoặc không hoà tan?
Tham khảo!
Loại phân hòa tan là phân đạm (N); phân kali (K)
-Có màu trắng là phân đạm (N)
-Có màu đỏ cam là phân kali (K)
Lấy một ít phân bón bỏ lên cục than đã nung nóng.Nếu:
-Không có mùi là phân kali (K)
-Có mùi khai (mùi của amoniac) là phân đạm (N)
Loại phân ít hòa tan hoặc không hòa tan là phân lân (P), vôi.
-Có màu xám xi măng (màu nâu hoặc màu nâu sẫm) là phân lân (P)
-Có màu trắng đục hoặc dạng bột là vôi.
Câu 1:Tìm các ý đúng nói về phân đạm phân, kali :
1. Dễ hòa tan. 2. Hòa tan ít. 3. Khó hòa tan. 4. Thường dùng bón lót.
5. Thường dùng bón thúc.
A.1,4. B. 2,5. C. 1,5 D. 3,5
Câu 2:Tìm các ý đúng nói về phân lân :
1. Dễ hòa tan. 2. Hòa tan ít. 3. Khó hòa tan. 4. Thường dùng bón lót.
5. Thường dùng bón thúc.
A.1,4. B. 2,5. C. 2,4 D. 3,5
Câu 3:Tìm các ý đúng nói về phân hữu cơ :
1. Dễ hòa tan. 2. Hòa tan ít. 3. Khó hòa tan. 4. Thường dùng bón lót.
5. Thường dùng bón thúc.
A.1,4. B. 2,5. C. 1,5 D. 3,4
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?
A. Hòa tan ít. B. Khó hòa tan. C. Dễ hòa tan. D. Phân hủy nhanh.
Câu 5: Loại phân nào sau đây là phân vi sinh ?
A. Phân bắc B. Phân đạm, lân, kali, NPK
C. Phân chuồng D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây thuộc nhóm phân đạm và kali?
A. Hòa tan ít. B. Khó hòa tan. C. Dễ hòa tan. D. Phân hủy chậm.
Câu 7. Sản xuất hạt giống cây trồng nhằm mục đích:
A. tạo ra nhiều thực phẩm . B. tạo nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
C. đáp ứng yêu cầu sản xuất của nhà trồng trọt D. cung cấp cây giống để thử nghiệm
Câu 8. Hạt giống có số lượng ít nhưng chất lượng cao gọi là:
A. hạt giống nguyên chủng B. hạt giống thuần chủng
C. hạt giống siêu nguyên chủng D. hạt giống lai
Câu 9: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:
A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành
Câu 10. Sự phá hại của côn trùng biến thái hoàn toàn ở giai đoạn nào là mạnh nhất?
A. Trứng B. Sâu non C. Nhộng D. Sâu trưởng thành
Câu 11. Côn trùng có mấy kiểu biến thái?
A. 1 kiểu B. 2 kiểu C. 3 kiểu D. 4 kiểu
Câu 12. Khi bị sâu, bệnh tấn công, cây trồng có những biểu hiện nào ?
A. Cây phát triển tốt B. Năng suất cây trồng phát triển
C. Sinh trưởng, phát triển chậm D. Biểu hiện bình thường.
Câu 13. Kiểu biến thái nào dưới đây là kiểu biến thái hoàn toàn?
A. Trứngà sâu nonà sâu trưởng thành B. Trứngà sâu nonà nhộngà sâu trưởng thành
C. Trứngà nhộngà sâu nonà sâu trưởng thành
D. Trứngà sâu nonà sâu trưởng thànhà nhộng
Câu 14.Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. thục hiện đơn giản, không gây ô nhiễm môi trường
B. hiêu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
C. hiệu quả cao, chi phí thấp
D. thực hiện rộng rãi, tiêu diệt nhanh sâu hại
Câu 15. Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng:
A. biện pháp hóa học B. phối hợp biện pháp kiểm dịch thực vật và canh tác
C. biện pháp thủ công D. tổng hợp và vận dụng thích hợp các biện pháp
Câu 16. Mục đích của việc gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh là:
A. tránh được thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh B. thay đổi điều kiện sống
C. trừ mầm móng sâu, bệnh hại cây trồng D. trừ nơi ẩn náu của sâu gây hại cây trồng
Câu 17. Để phòng trừ sâu bệnh thì việc luân canh có tác dụng:
A. loại trừ mầm mống sâu, bệnh hại cây trồng
B. làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh
C. tránh sâu, bệnh phát sinh mạnh D. loại trừ nơi ẩn náu của sâu gây hại cây trồng
Câu 18: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công
Câu 19: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Câu 20: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch
Câu 21: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. thục hiện đơn giản, không gây ô nhiễm môi trường
B. hiêu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
C. hiệu quả cao, chi phí thấp
D. thực hiện rộng rãi, tiêu diệt nhanh sâu hại