Dựa vào đặc điểm của từng loại phân bón cho trong bảng dưới đây, em hãy nêu và điền vào vở bài tập cách sử dụng chủ yếu của chúng.
Loại phân bón | Đặc điểm chủ yếu | Cách sử dụng chủ yếu: Bón lót? Bón thúc? |
- Phân hữu cơ | Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. | |
- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp. | Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. | |
- Phân lân. | Ít hoặc không hòa tan. |
Phân chuồng có đặc điểm gì?
A. Chứa nhiều chất dinh dưỡng
B. Dễ hòa tan trong nước
C. Có mùi khai
D. Ít hòa tan
Phân chuồng có đặt điểm gì: A. Chứa nhiều chất dinh dưỡng. B. Dễ hòa tan trong nước. C. Có mùi khai. D. Ít hòa tan.
Câu 1: người ta thường dùng phân hóa học để Bón thúc cho cây trồng vì
A. Phân hóa học hòa tan nhanh
B. Phân hóa học rẻ tiền dễ tìm kiếm
C. Phân hóa học hòa tan chậm cây dễ sử dụng
D. Phân hóa học có hàm lượng dinh dưỡng cao
phân bón hữu cơ có đặc điểm chủ yếu :
A Dễ tiêu , Khó hòa tan , dùng để bón lót
B Khó tiêu , dễ hòa tan , dùng để bón lót
C Khó tiêu , khó hòa tan , dùng để bón lót
D khó tiêu , khó hòa tan , dùng để bón
Phân chuồng có đặc điểm gì:
A. Chứa nhiều chất dinh dưỡng.
B. Dễ hòa tan trong nước.
C. Có mùi khai.
D. Ít hòa tan.
chỉ giúp em bài này nha
nước có vai trò gì đối với đất trồng
A Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây trồng
B hòa tan và vận chuyển chất dinh dưỡng cho cây trồng
C hòa tan và vận chuyển ko khí cho cây trồng
D vận chuyển chất dinh dưỡng cho cây trồng
Phân chuồng thuộc nhóm phân nào sau đây
A. Phân hóa học vì nó hòa tan nhanh
B. Phân hữu cơ vì nó hòa tan chậm
C. Phân vi sinh vì nó chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm
D.Phân hóa học vì phân này có nhiều chất dinh dưỡng
Vì sao người ta thường sử dụng các loại phân hữu cơ, phân lân để bón lót?
A. Các chất dinh dưỡng có trong phân thường ở dạng khó hòa tan
B. Phù hợp với nhu cầu của cây trồng
C. Thuận tiện cho người nông dân
D. Tiết kiệm thời gian bón phân