Cho tam giác MNP vuông tại M.Phân giác các góc N và P cắt nhau tại E.
a)Tính số đo góc EMP và NEP
b)Tính góc MEN dựa theo MPN
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Các tia phân giác của các góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau tại K. Tính số đo góc BIC và góc BKC theo số đo góc A của tam giác ABC
Bạn xem ở đường link này:
Câu hỏi của Cùng học toán đi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Các tia phân giác của các góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau tại K. Tính số đo góc BIC và góc BKC theo số đo góc A của tam giác ABC
Hình vẽ a chèn không rõ được không, chắc giống của e thôi.
https://1drv.ms/u/s!AhUPZHs4UJtKilHrVZWqF8i6a584?e=0TIfMP
Ta có : \(\widehat{BIC}=180^0-\widehat{IBC}-\widehat{ICB}\)( Do tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 độ)
\(\Rightarrow\widehat{BIC}=180^0-\frac{\widehat{ABC}}{2}-\frac{\widehat{ACB}}{2}\)( Do IB,IC là tia phân giác của góc ABC và ACB)
còn \(\widehat{BKC}=180^0-\widehat{KBC}-\widehat{KCB}\)( Do tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 độ)
\(\Rightarrow\widehat{BKC}=180^0-\frac{\widehat{xBC}}{2}-\frac{\widehat{yCB}}{2}\)( Do KB,KC là tia phân giác của góc ABC và ACB)
Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{xBC}=180^0-\widehat{ABC}\\\widehat{yCB}=180^0-\widehat{ACB}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\widehat{BKC}=180^0-\left(\frac{180^0-\widehat{ABC}}{2}+\frac{180^0-\widehat{ACB}}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BKC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}+\frac{\widehat{ACB}}{2}\)
Cho tam giác MNP vuông tại M. Lấy I là trung điểm MP.Chứng minh rằng:
a)MN<NI<NP
b)Trên tia đối của tia IN lấy K sao cho IK=IN.Chứng minh tam giác IPK= tam giác IMN
c)PK=MN và góc MNI= góc IKP
d)Tính góc MPN, khi góc MNP=35 độCho tam giác MNP vuông tại M. Lấy I là trung điểm MP.Chứng minh rằng:
a)MN<NI<NP
b)Trên tia đối của tia IN lấy K sao cho IK=IN.Chứng minh tam giác IPK= tam giác IMN
c)PK=MN và góc MNI= góc IKP
d)Tính góc MPN, khi góc MNP=35 độ
a: ΔMNI vuông tại M
=>MN<NI và góc MIN<90 độ
=>góc NIP>90 độ
=>NI<NP
=>MN<NI<NP
b: Xét ΔIPK và ΔIMN có
IP=IM
góc PIK=góc MIN
IK=IN
=>ΔIPK=ΔIMN
c: ΔIPK=ΔIMN
=>PK=MN và goc MNI=góc PKI
d: góc MPN=90-35=55 độ
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Lấy điểm M trên AB, điểm N trên AC sao cho AM =AN=AH. Phân giác cắt BAH tại I và cắt BC tại D. Phân giác của góc HAC cắt MN tại K và Bc tại E.
a. Chứng minh: IM=IH, KH=KN
b. Tính số đo góc IHK. Chúng minh MI^2+NK^2=IK^2
c. Chứng minh tam giác BAE cân tại B
d. Chúng minh BI vuông góc với AE
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 2 lần góc C.
a) Tính số đo góc B và góc C
b) Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại D. Tính số đo góc BDC
a,ta có : B=2 lần góc C
xét tamm giác ABCcó
góc A+ góc B+ C=1800(tổng 3 góc của tam giác)
=>900 + 2C +C =1800
=>3C=900
=>C=300
=>B=600
b,vì tia phân giác của góc B, C cắt tại D
=> góc DBC=gocABD=300(vì góc B=600)
=> gócBCD=gocACD=150(vì góc C=300)
xét tam giác BDC có
góc DBC+góc BCD+góc BDC=180 độ( tổng 3 góc tam giác)
=>300 + 150 + BDC +180 độ
=>góc BDC= 1350
a. Tam giác ABC vuông tại A biết góc C = 40°. Tính góc B.
b. Tam giác MNP cân tại M và góc M = 75°. Tính số đo hai góc N và P
a. tam giác ABC vg tại A suy ra B+C=90 suy ra B=90-40=50
b. từ đề bài suy ra N+P=180-75=105 và N=P=(N+P)/2=......
Cho tam giác ABC vuông tại A có B=2C
a) Tính số đo góc B và góc C
b) Các tia phân giác của B và C cắt nhau tại D. Tính góc đo của góc BDC
Bài 1: Cho tam giác ABC, hai đường phân giác BD và CE của tam giác cắt nhau tại O. Tia AO cắt BC tại M. Tam giác ABC phải có điều kiện gì để AM vuông góc với BC.
Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A= 50°. Đường phân giác của góc B và đường phân giác ngoài tại đỉnh C của tam giác cắt nhau tại O. Tính số đo góc BAO.
Bài 3: Cho tam giác ABC, các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại O. Từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với OA, cắt các tia BO và CO lần lượt tại M và N. CMR: BM vuông góc với BN, CM vuông góc với CN.
Mọi người giúp mình nhanh nha😙😙😙😙
Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!
Cho tam giác MNP cân tại M ( góc M <90 độ). Kẻ NH vuông góc với MP ( H thuộc MP), PK vuông góc với MN ( K thuộc MN). NH và PK cắt nhau tại E.
a) chứng minh tam giác NHP= tam giác PKN.
b) chứng minh tam giác ENP cân.
c) Chứng minh ME là đường phân giác của góc NMP.