Cho 32 gam đồng phản ứng hết với axit sunfuric đặc , thì sinh ra bao nhiêt lít khí SO2 ở đktc ?
cho 6,4 gam Cu phản ứng hết với axit sunfuric đặc, nóng thì sinh ra bao nhiêu lit khí SO2 (đktc)?
\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(0.1.......................................0.1\)
\(V_{SO_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
Cho 11,2 lít khí etilen (ở đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric đặc làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là
A. 40%
B. 30%
C. 50%
D. 60%
Hóa Học 8 : bài 1 cho 10g hỗn hợp đồng(2)oxit tác dụng với axit clohidric loãng , lọc lấy chất rắn không tan cho vào axit sunfuric đông đặc thu được 1,12 lít khí SO2 ( đktc ) . Tính % các chất trong hỗn hợp .........Bài 2 cho hỗn hợp 3,2g gồm Mg và MgO cho phan ứng với aaxxit clohidric thấy thoát ra 1,12 lít khí H ( đktc ) . Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % theo khối lg của mỗi chất có trông hỗn hợp
cho m gam hỗn hợp X gồm al và cu vào dung dịch hcl dư. sau khi phản ứng sinh ra 3,36 lít khí ở đktc. (nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch axit nitonic đặc nguội sinh ra 6,72 lít khí no2 ở đktc và duy nhất. giá trị m là?
Theo bảo toàn e + đề bài ta có :
\(3x=0,15.2;2y=0,3\)
Với x, y lần lượt là số mol của Al và Cu)
=> x = 0,1 ; y = 0,15 ; => m = 0,1.27 + 0,15.64 = 12,3
Vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động nên ko đẩy đc H khỏi axit nên Cu ko tác tác dụng với HCl nhưng Al thì có(vậy h2 thoát ra là của Al pư)
nH2=3.36/22.4=0.15mol
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0.1 0.15
m=n*M=>0.1*27=2.7g (1)
Ta biết Al,Fe,Cr thụ động với h2so4 và HNO3 đặc nguội nên trong X chỉ có Cu pư:
nNO2=V*22.4=>6.72/22.4=0.3 mol
PTHH: Cu +4 HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
0.15 0.3
mCu=0.15*64=9.6g (2)
Từ (1),(2) =>m X =2.7+9.6=12.3g
OH dear,giải xong mệt quá zzzzzzz, chúc em học tốt
Cho hỗn hợp A gồm Cu và Fe. Cho m gam A vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2( đktc). Cũng m gam A cho tan hết vào axit H2SO4 đặc, nóng dư thu được 10,08 lít( đktc) khí SO2( sản phẩm khử duy nhất). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Tính thành phần % theo khối lượng các kim loại trong A.
b) Tính khối lượng FeS2 cần thiết để điều chế được lượng axit H2SO4 đặc ở trên. Biết rằng axit H2SO4 đặc đã được lấy dư 10% so với lượng phản ứng và quá trình sản xuất làm hao hút 4%.
nH2=4,48/22,4=0,2 mol
Fe +2HCl -->FeCl2+H2
0,2 0,2 mol
=>mFe=0,2*56=11,2 g
nSO2=10,08/22,4=0,45 mol
gọi số mol của Cu là a mol
bảo toàn e ta có
Cu\(^0\)-->Cu\(^{+2}\)+2e
a 2a S\(^{+6}\) + 2e -->S\(^{+4}\)
Fe\(^0\)--> Fe\(^{+3}\)+3e 0,45 0,9
0,2 0,6
=>a=0,15=>mCu=0,15*64=9,6 g
=>mhh=9,6+11,2=20,8g
=>%Cu=9,6*100/20,8=46,15%
Cho 3,6 gam magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4)
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính thể tích hidro thu được ở đktc.
b. Cho lượng khí H2 thu được tác dụng hết với CuO. Hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu gam Cu?
a)
\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{3,6}{24} = 0,15(mol)\\ b)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{H_2} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,15.64 = 9,6(gam)\)
a, Theo gt ta có: $n_{Mg}=0,15(mol)$
$Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2$
Ta có: $n_{H_2}=n_{Mg}=0,15(mol)\Rightarrow V_{H_2}=3,36(l)$
b, $CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$
Do đó $n_{Cu}=0,15(mol)\Rightarrow m_{Cu}=9,6(g)$
a. PTPƯ: Mg + \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\) + \(H_2\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
+ Số mol của Mg:
\(n_{Mg}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{3,6}{24}\) = 0,15 (mol)
+ Thể tích của \(H_2\)
\(V_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít)
b. CuO + \(H_2\) ---> Cu + \(H_2O\) (Lập một phương trình mới)
0,3 mol 0,3 mol 0,1 mol 0,3 mol
+ Số g sau phản ứng của Cu:
\(m_{Cu}\) = n . M = 0,3 . 64 = 19,2 (g)
________________________________
Có gì không đúng thì nhắn mình nha bạn :))
Câu 7: Cho nhôm tác dụng với axit sunfuric sinh ra muối nhôm sunfat và 17,92 lít khí hidro đo ở đktc. Tính khối lượng axit phản ứng, muối sinh ra và kim loại phản ứng.
Câu 8: Cho nhôm oxit tác dụng với axit nitric sinh ra muối nhôm sunfat và 7,2g nước . Tính khối lượng axit phản ứng, muối sinh ra và kim loại phản ứng.
giúp mik với nha :)))
Câu 7 :
\(n_{H2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
\(\dfrac{8}{15}\) 0,8 \(\dfrac{4}{15}\) 0,8
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,8.3}{3}=0,8\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,8.98=78,4\left(g\right)\)
\(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,8.1}{3}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{4}{15}.342=91,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{0,8.2}{3}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al}=\dfrac{8}{15}.27=14,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
bài 8
Al2O3+6HNO3->2Al(NO3)3+3H2
\(\dfrac{2}{15}\)------------0,8-------\(\dfrac{4}{15}\)----------0,4 mol
n H2O=\(\dfrac{7,2}{18}\)=0,4 mol
=>m Al2O3=\(\dfrac{2}{15}\).102=13,6g
=>m HNO3=0,8.63=50,4g
=>m Al(NO3)3=\(\dfrac{4}{15}\).213=56,8g
Bài 7
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
\(\dfrac{8}{15}\)------0,5-----------\(\dfrac{4}{15}\)--------0,8
n H2=\(\dfrac{17,92}{22,4}\)=0,8 mol
=>m Al= \(\dfrac{8}{15}\).27=14,4g
=>m HCl=0,5.36,5=18,25g
=>m Al2(SO4)3=\(\dfrac{4}{15}\).342=91,2g
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thức phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 15,6.
B. 11,5.
C. 10,5.
D. 12,3.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thức phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 15,6
B. 11,5
C. 10,5
D. 12,3
Đáp án D
Ta có nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol;
nNO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Cho X tác dụng với HCl, chỉ có Al phản ứng
Al + 3HCl → AlCl3 + 3 2 H2
0,1 mol ← 0,15 mol
Cho X tác dụng với HNO3 đặc, nguội, chỉ có Cu phản ứng (Al bị thụ động hóa)
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
0,15 mol ← 0,3 mol
=> m = mAl + mCu = 27.0,1 + 64.0,15 = 12,3g