Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000m. Lấy c=3.108m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần từ trường tại một điểm biến thiên điều hòa với chu kì T. Giá trị của T là
A.4.10-6s
B.2.10-5s
C.10-5s
D.3.10-6s
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000m. Lấy c=3.108m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần từ trường tại một điểm biến thiên điều hòa với chu kì T. Giá trị của T là
A.4.10-6s
B.2.10-5s
C.10-5s
D.3.10-6s
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 6000m. Lấy c = 3 . 10 8 m / s . Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên điều hòa với chu kỳ T. Giá trị của T là
A. 2 . 10 - 5 s .
B. 3 . 10 - 4 s .
C. 4 . 10 - 5 s .
D. 5 . 10 - 4 s .
Chọn A
Ta có λ = c . T ⇒ T = λ c = 6000 3 . 10 8 = 2 . 10 - 5 s .
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 6000 m Lấy c = 3 . 10 8 m / s Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên điều hòa với chu kỳ T. Giá trị của T là
A . 2 . 10 - 5 s
B . 3 . 10 - 4 s
C . 4 . 10 - 5 s
D . 5 . 10 - 4 s
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3 . 10 8 m / s . Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?
A. t + 187 , 5 n s .
B. t + 188 , 5 n s .
C. t + 189 , 5 n s .
C. t + 250 n s .
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5MHz. Lấy c = 3 . 10 8 m / s . Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?
A. t + 125 ns.
B. t + 130 ns.
C. t + 160 ns.
D. t + 250 ns.
Chọn D.
Chu kì dao động của điện từ trường: T = 1 f = 1 5 . 10 6 = 2 . 10 - 7 s
Thời gian để sóng truyền đi từ M đến N là:
∆ t = MN c = 45 3 . 10 8 = 1 , 5 . 10 - 7 s
+ Tại thời điểm t=0 , cường độ điện trường tại M bằng 0, sau khoảng thời gian ∆ t = 3 4 T sóng truyền tới N
N → dễ thấy rằng cần ít nhất T 4 = 50 . 10 - 9 s nữa điện trường tại N sẽ bằng 0
M là một điểm trong chân không có sóng điện từ truyền qua. Thành phần điện trường tại M có biểu thức E = E 0 cos 2 π . 10 5 t (t tính bằng giây). Lấy c = 3 . 10 8 m/s. Sóng lan truyền trong chân không với bước sóng
A. 6 m
B. 6 km
C. 3 m
D. 3 km
M là một điểm trong chân không có sóng điện từ truyền qua. Thành phần điện trường tại M có biểu thức: e = E 0 cos ( 2 π . 10 5 t ) (t tính bằng giây). Lấy c = 3 . 10 8 m/s. Sóng lan truyền trong chân không với bước sóng
A. 3 m
B. 3 km
C. 6 m
D. 6 km
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3 . 10 8 m / s . Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0
A. t + 225 ns
B. t + 230 ns
C. t + 260 ns
D. t + 250 ns
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3 . 10 8 m/s. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?
A. t + 225 ns
B. t + 230 ns
C. t + 260 ns
D. t + 250 ns