Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos2πft vào hai đầu một tụ điện. Nếu đồng thời tăng U và f lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện sẽ
A. tăng 1,5 lần.
B. giảm 2,25 lần.
C. giảm 1,5 lần.
D. tăng 2,25 lần.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos2πft vào hai đầu một tụ điện. Nếu đồng thời tăng U và f lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện sẽ
A. tăng 1,5 lần.
B. giảm 2,25 lần.
C. giảm 1,5 lần.
D. tăng 2,25 lần.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos2πft vào hai đầu một tụ điện. Nếu đồng thời tăng U và f lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện sẽ
A. tăng 1,5 lần.
B. giảm 2,25 lần.
C. giảm 1,5 lần.
D. tăng 2,25 lần.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 πft vào hai đầu một tụ điện. Nếu đồng thời tằng U và f lên 1,2 lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện sẽ
A. Tăng 1,44 lần.
B. tăng 1,2 lần.
C. giảm 1,2 lần.
D. giảm 1,44 lần.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos2πft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là k. Khi nối hai đầu cuộn cảm bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 2 lần và cường độ dòng điện qua đoạn mạch trong hai trường hợp lệch pha nhau một góc π 2 . Giá trị của k bằng.
A. 3
B. 2 5
C. 1 3
D. 1 2
Đáp án: C
Sử dụng giản đồ vecto
Ban đầu mạch gồm RLC mắc nối tiếp, ta gọi các giá trị điện áp trên các phần tử là UR; UL; UC.
Lúc sau, mạch nối tắt L, nên chỉ còn R, C nối tiếp, ta gọi các điện áp trên các phần tử là U’R và U’C.
Biết rằng lúc sau dòng điện tức thời lệch pha π/2 so với cường độ dòng điện lúc đầu, ta có:
Ta vẽ trên cùng 1 giản đồ vecto.
Ta có: φ 1 + φ 2 = π 2 ; cos φ 1 = U R U A B = k ; cos φ 2 = U R ' U A B = 2 2 U R U A B = 2 2 k ;
Mặt khác: φ 1 + φ 2 = π 2 → cos φ 1 = sin φ 2 ↔ k = 1 - cos φ 2 2 = 1 - 8 k 2
→k = 1/3
Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos ωt..Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 60 V; i1 = √3 A; u2 = 60√2 V ; i2 = √2 A . Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là :
A. Uo = 120√2 V, Io = 3 A
B. Uo = 120√2V, Io = 2 A
C. Uo = 120 V, Io = √3 A
D. Uo = 120 V, Io = 2 A
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung 0 , 1 π ( H ) một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 πt ( V ) . Nếu tại thời điểm t 1 điện áp là 50 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t 1 + 0 , 005 s là:
A. - 0,5 A
B. 0,5 A
C. 1,5 A
D. - 1,5 A
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung 0 , 1 π ( H ) một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 π t ( V ) Nếu tại thời điểm t 1 điện áp là50 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t 1 + 0 , 005 ( s ) là
A. - 0,5 A
B. 0,5 A
C. 1,5 A
D. - 1,5 A
Đặt một hiệu điện thế (U = 12V ) vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là (2A ). Nếu tăng hiệu điện thế lên (1,5 ) lần thì cường độ dòng điện là
A. 3A
B. 1A
C. 0,5A
D. 0,25A
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos w t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C, khi đó cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch sớm pha hơn điện áp u một góc là φ 1 và điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 40 V. Nếu thay tụ điện trên bằng một tụ điện khác có điện dung C’ = 3C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch chậm pha hơn điện áp u một góc φ 2 = π / 2 – φ 1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là 120 V. Giá trị của U 0 là
A. 60 V.
B. 30 2 V.
C. 40 2 V.
D. 80 V.