Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2018 lúc 15:35

 Đáp án B

+ Vì dao động của con lắc rất mạnh nên tần số dao động riêng chính bằng tần số lực cưỡng bức.

 => Chu kì của dao động chính bằng thời gian tàu đi qua mỗi thanh ray.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2018 lúc 9:37

      Đáp án B

+ Vì dao động của con lắc rất mạnh nên tần số dao động riêng chính bằng tần số lực cưỡng bức.

 => Chu kì của dao động chính bằng thời gian tàu đi qua mỗi thanh ray.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 9 2019 lúc 6:23

Chọn B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 4 2019 lúc 3:30

Chọn A

+ 54km/h =15m/s;

Thời gian tàu gặp chỗ nối thanh ray: t = L/v = 12,5/15 (s)

+ Con lắc dao động mạnh nhất khi chu kỳ dao động riêng của con lắc bằng thời gian trên

thay số

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2017 lúc 4:14

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 11 2018 lúc 15:55

Đáp án C

Tần số con lắc

Để biên độ con lắc lớn nhất thì phải xảy ra cộng hưởng, tức là lực cưỡng bức có tần số bằng tần số con lắc.

Chu kỳ lực cưỡng bức

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2017 lúc 5:20

Đáp án A

Khi vật chưa chuyển động chịu gia tốc trọng trường là g  tìm được l .

Khi vật chuyển động với tốc độ v = 15 m/s chịu tác động của gia tốc trọng trường  và gia tốc hướng tâm : 

g' =  g 2   +   a h t 2

Chu kì dao động nhỏ của con lắc : T' =  2 π 1 g 2 +   a ht 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2018 lúc 16:01

Đáp án A

Tàu đi qua khúc cua => tàu chuyển động tròn đều => tàu có lực hướng tâm => con lắc chịu thêm lực quán tính (bằng với lực hướng tâm, cùng phương nhưng ngược chiều).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 2 2017 lúc 2:33

Đáp án A

Tàu đi qua khúc cua => tàu chuyển động tròn đều => tàu có lực hướng tâm => con lắc chịu thêm lực quán tính (bằng với lực hướng tâm, cùng phương nhưng ngược chiều).

Ta có F q t = m . v t a u 2 R . Gọi hợp lực tác dụng lên vật là F thì:

F = m g ' ⇔ F q t 2 + P 2 = m g ' ⇔ m 2 . v t a u 4 R 2 + m 2 g 2 = m g ' ⇔ g ' = v t a u 4 R 2 + g 2

Gọi T’ là chu kỳ dao động trên khúc cua. Ta có: 

T ' T = g g ' ⇔ T ' = T . g v t a u 4 R 2 + g 2 ≈ 1 , 998 ( s )