Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là 1 ; 1 ; 1 , 2 ; 3 ; 4 , 7 ; 7 ; 5 . Diện tích của hình bình hành đó bằng
A. 2 83
B. 83
C. 83
D. 83 2
Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là (1;1;1), (2;3;4), (7;7;5). Diện tích của hình bình hành đó bằng
A. 2 83
B. 83
C. 83
D. 83 2
Đáp án A
Gọi 3 đỉnh theo thứ tự là A, B,C
cho hình bình hành có tọa độ một đỉnh là (4,-1) . Biết phương trình các đường thẳng chứa 2 cạnh là x-3y=0 và 2x+5y+6=0 . Tìm tọa độ 3 đỉnh conf lại của hình bình hành đó .
Cho ba điểm A (1;-2), B (2;3), C (-1;-2).
a) Tìm tọa độ điểm D đối xứng của A qua C.
b) Tìm tọa độ điểm E là đỉnh thứ tư của hình bình hành có 3 đỉnh là A, B, C.
c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
\(a,\Rightarrow C,A,D\) \(thẳng\) \(hàng\Rightarrow\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{DC}\)
\(D\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{DC}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1-x=2\\-2-y=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow D\left(-3;-2\right)\)
\(b,E\left(xo;yo\right)\Rightarrow\overrightarrow{AE}=\overrightarrow{BC}\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xo-1=-3\\yo+2=-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xo=-2\\yo=-7\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow E\left(-2;-7\right)\)
\(c,\Rightarrow G\left(xG;yG\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xG=\dfrac{1+2-1}{3}=\dfrac{2}{3}\\yG=\dfrac{-2+3-2}{3}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow G\left(\dfrac{2}{3};-\dfrac{1}{3}\right)\)
Cho hình bình hành ABCDcó tọa độ ba đỉnh là: A(2 ; 2) , B(11 ; 2) ; D(-1 ; -3). Tọa độ đỉnh C là ?
Dấu gạch ngang là vectơ
Vẽ hình nữa nha:)
Gọi x,y là toạ độ đỉnh C(x,y)
Ta có:
AB = DC
<=>(9;0)=(x+1;y+3)
•x+1=9<=>x=8
•y+3=0<=>y=-3
Vậy toạ độ đỉnh C(8;-3)
Toán lớp 10 nha bạn:)
Ủa toán lớp 10 lận sao ?
Cho hình bình hành ABCD có tọa độ ba đỉnh là : A(3 ; -2) , B(14 ; -2) , D(0 ; -8) . Tính tọa độ C (... ; ...) ?
Biết hai cạnh của một hình bình hành có phương trình x-y = 0 và x+3y-8=0 , tọa độ một đỉnh là (−2;2) . Viết phương trình các cạnh còn lại của hình bình hành.
Thay \(\left(-2;2\right)\) vào 2 pt 2 cạnh đều ko thỏa \(\Rightarrow\) 2 cạnh còn lại đi qua (-2;2)
2 cạnh đã cho ban đầu có vtpt lần lượt là (1;-1) và (1;3), do đó 2 cạnh còn lại cũng lần lượt nhận (1;-1) cà (1;3) là vtpt (do các cặp cạnh đối của hình bình hành song song)
Phương trình 2 cạnh còn lại là:
\(1\left(x+2\right)-1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x-y+4=0\)
\(1\left(x+2\right)+3\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+3y-4=0\)
1.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD với A (- 6;1); B (2;2) C (1;5) tọa độ đỉnh D là:
A. (5;2)
B. (-7;4)
C. (5;4)
D. (7;-4)
2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A (- 1;3); B (2;1) C (5;5) tọa độ đỉnh D là của hình bình hành ABCD:
A. (0;4)
B. (8;1)
C. (8;3)
D. (-8;3)
Hướng dẫn em cách làm với ạ. Em cảm ơn nhiều.
1, Gọi tọa độ điểm D(x;y)
Ta có:\(\overrightarrow{AB}\left(8;1\right)\)
\(\overrightarrow{DC}\left(1-x;5-y\right)\)
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi
\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)
\(\Leftrightarrow1-x=8;5-y=1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy tọa độ điểm D(-7;4)
Biết rằng ba điểm A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn hình học của số phức z1=1-2i, z2=3+i, z3=-2-2i. Tìm tọa độ đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD.
A. D(-6;-5)
B.D(-6;-3)
C.(-4;-3)
D.D(-4;-5)
cho ba điểm A(-1,6); B(-4,4);C(1;1).tìm tọa độ đỉnh D của hình bình hành ABCD
Độ dài đoạn thẳng AB là: \(AB=\sqrt{\left(x_A-x_B\right)^2+\left(y_A-y_B\right)^2}=\sqrt{\left[-1-\left(-4\right)\right]^2+\left(6-4\right)^2}=\sqrt{9+4}=\sqrt{13}\)
Mà CD = AB (vì tứ giác ABCD là hình bình hành) \(\Rightarrow CD=\sqrt{13}\)
Tương tự, ta cũng tính được độ dài đoạn AD là \(\sqrt{34}\)
Như vậy, ta có \(\hept{\begin{cases}CD=\sqrt{13}=\sqrt{\left(x_C-x_D\right)^2+\left(y_C-y_D\right)^2}\\AD=\sqrt{34}=\sqrt{\left(x_A-x_D\right)^2+\left(y_A-y_D\right)^2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{\left(1-x_D\right)^2+\left(1-y_D\right)^2}=\sqrt{13}\\\sqrt{\left(-1-x_D\right)^2+\left(6-y_D\right)^2}=\sqrt{34}\end{cases}}\)
Tới đây bạn tự giải nhé.