Biết rằng đồ thị (C) của hàm số y = 3 x ln ( 3 )
cắt trục tung tại điểm M và tiếp tuyến của đồ thị (C) tại M
cắt trục hoành tại điểm N . Tọa độ của điểm N là:
Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 3 có đồ thị (C). Biết rằng parabol P : y = a x 2 + b x + c đi qua 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số (C). Tính S=2a-2019b+c
A. S = - 2019
B. S = 5
C. S = - 5
D. S = 2019
Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 3 có đồ thị (C). Biết rằng parabol (P): y = a x 2 + b x + c đi qua 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số (C). Tính S=2a-2019b+c
Cho hàm số y=ax+3 a. Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+3 đi qua điểm A (1;4) b. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a c. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y=ax+3(với hệ số a vừa tìm được ở câu a) và hàm số y=2x+5
\(a,\Leftrightarrow a+3=4\Leftrightarrow a=1\\ \Leftrightarrow y=x+3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+3=2x+5\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\\ \text{Vậy tọa độ giao điểm 2 đths là }A\left(-2;1\right)\)
a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị B vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a tìm được
a) Thay x = 4 và y = 11 vào y = 3x + b ta được:
11 = 3.4 + b = 12 + b
=> b = 11 – 12 = -1
Ta được hàm số y = 3x – 1
- Cho x = 0 => y = -1 được A(0; -1)
- Cho x = 1 => y = 2 được B(1; 2).
Nối A, B ta được đồ thị hàm số y = 3x – 1.
b) Thay tọa độ điểm A(-1; 3) vào phương trình y = ax + 5 ta có:
3 = a(-1) + 5
=> a = 5 – 3 = 2
Ta được hàm số y = 2x + 5.
- Cho x = -2 => y = 1 được C(-2; 1)
- Cho x = -1 => y = 3 được D(-1; 3)
Nối C, D ta được đồ thị hàm số y = 2x + 5.
Cho hàm số y=f( x) = ax3+ bx2+ cx+ d có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) đi qua gốc toạ độ và đồ thị hàm số y=f’( x) cho bởi hình vẽ bên. Tính f( 3) –f( 1) ?
A. 24.
B. 28.
C. 26.
D. 21.
Ta có đạo hàm : f’ (x) = 3ax2+ 2bx+ c.
Dựa vào đồ thị hàm số y= f’(x) ; ta thấy đồ thị hàm số y= f’(x) là parabol có trục đối xứng là trục tung nên b= 0
+ Đồ thị hàm số y= f’(x) đi qua 2 điểm (1; 5) và (0; 2) ta tìm được: a=1 và c=2.
Suy ra: f’(x) = 3x2+ 2 và f( x) = x3+ 2x+ d,
+ Do đồ thị hàm số (C) đi qua gốc toạ độ nên 0=0+0+ d
Suy ra: d= 0.
Khi đó ta có: f(x) =x3+ 2x và f( 3) –f(2) =21
Chọn D.
cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 . Xác định hệ số góc a , biết rằng đồ thị của hàm số đi qua ddiemr N ( -1;2) . Vẽ đồ thị hàm số . Tính gọc tạo bởi đồ thị hàm số và trục Ox
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3
a) Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 6).
b) Vẽ đồ thị của hàm số.
Hàm số y = ax + 3 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0
a) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 6) nên:
b) Vẽ đồ thị:
- Cho x = 0 thì y = 3 ta được B(0; 3).
Nối A, B ta được đồ thị hàm số
a) Xác định hàm số y=m|x|, biet rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(-3;1).
b) Điểm M(3√3;√3); N(-6√2; -2√2) có thuộc đồ thị của hàm số trên không?
c) Tim toạ độ của điểm K, R thuộc đồ thị hàm số trên biết hoành độ của điểm K bằng-9, tung độ của điểm R bằng 5.
d) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
Câu 1: Cho hàm số y = - 2x + 2 có đồ thị là (d) a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên b) Tìm trên d hat o thi (d) điểm P có hoành độ bằng – 2 c) Xác định giá trị m của hàm số y = mx + m + m ^ 2 biết rằng hàm số này đồng biến và đồ thị của nó cắt đồ thị (d) nói trên tại điểm Q có hoành độ là x = - 1
Biết rằng đồ thị hàm số y = f(x) = 2x + 5 và đồ thị hàm số y = f(x) = x + 3 cắt nhau tại điểm M. Không vẽ đồ thị, hãy tìm tọa độ của điểm M.
M thuộc đồ thị hs y = 2x + 5 => yM = 2xM + 5
M thuộc đths y = x + 3 => yM = xM+ 3
=> 2xM + 5 = xM + 3 => 2xM - xM = 3 -5 => xM = -2
=> yM = xM + 3 = -2 + 3 = 1
Vậy M(1;-2)