Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 12 2017 lúc 15:19

1 ,2,3,6 đúng

4 – sai vì gen này là gen đa hiệu nên khi đột biến ở gen này có nhiều tính trạng khác bị ảnh hưởng

5 – sai , đột biến thay thế không làm thay đổi trình tự các aa trên chuỗi

Đáp án C 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2018 lúc 17:07

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III → Đáp án A.

I đúng. Vì bộ ba quy định Glutamic là 5’GAA3’; 5’GAG3’; Bộ ba quy định Aspatic là 5’GAU3’; 5’GAX3’. Do đó, đột biến đã làm thay thế A hoặc G của mARN thành U hoặc X của mARN. → Ở trên mạch gốc của gen thì đó là thay thế T hoặc X bằng A hoặc G. → Đột biến thay thế cặp T-A hoặc cặp X-G bằng cặp A-T hoặc G-X.

II sai. Vì Glutamic do côđon 5’GAA3’; 5’GAG3’ quy định. Nên khi thay A hoặc G của nuclêôtit thứ ba thì không thể làm xuất hiện 5’GUA3’; 5’GAX3’.

III đúng. Vì khi thay nucleotit thứ hai là A bằng U thì 5’GAA3’; 5’GAG3’ sẽ trở thành 5’GUA3’; 5’GUG3’.

IV sai. Vì các côđon mã hóa Aspactic là: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Do đó, khi thay nucleotit thứ hai thì không thể làm xuất hiện bộ ba 5’GAA3’; 5’GAG3’ như đề ra đã mô tả.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2017 lúc 18:14

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III → Đáp án A.

I đúng. Vì bộ ba quy định Glutamic là 5’GAA3’; 5’GAG3’; Bộ ba quy định Aspatic là 5’GAU3’; 5’GAX3’. Do đó, đột biến đã làm thay thế A hoặc G của mARN thành U hoặc X của mARN. → Ở trên mạch gốc của gen thì đó là thay thế T hoặc X bằng A hoặc G. → Đột biến thay thế cặp T-A hoặc cặp X-G bằng cặp A-T hoặc G-X.

II sai. Vì Glutamic do côđon 5’GAA3’; 5’GAG3’ quy định. Nên khi thay A hoặc G của nuclêôtit thứ ba thì không thể làm xuất hiện 5’GUA3’; 5’GAX3’.

III đúng. Vì khi thay nucleotit thứ hai là A bằng U thì 5’GAA3’; 5’GAG3’ sẽ trở thành 5’GUA3’; 5’GUG3’.

IV sai. Vì các côđon mã hóa Aspactic là: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Do đó, khi thay nucleotit thứ hai thì không thể làm xuất hiện bộ ba 5’GAA3’; 5’GAG3’ như đề ra đã mô tả.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 5 2017 lúc 7:25

Đáp án A

Giả sử: A: thiếu máu, a: bình thường.

AA: Thiếu máu nặng, Aa: thiếu máu nhẹ, aa: bình thường.

Xét gia đình người vợ:

Người em vợ bị thiếu máu nặng, chết ở tuổi sơ sinh có kiểu gen AA → Bố và mẹ người vợ phải có kiểu gen Aa (thiếu máu nhẹ) → Người vợ có thể có kiểu gen 2/3Aa hoặc 1/3 aa → giảm phân cho 1/3A : 2/3a.

Người chồng không bị bệnh này có kiểu gen aa → giảm phân cho 100%a.

Khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của vợ chồng người chị nói trên là: (1/3A: 2/3a).(100%a) = 1/3Aa : 2/3aa → 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 12 2017 lúc 3:09

Đáp án B

A bị bệnh trội không hoàn toàn với a bình thường AA : thiếu máu nặng – chết ở tuổi sơ sinh

Aa : thiếu máu nhẹ – có thể khó phát hiện aa : bình thường

Một gia đình, có người con thứ 2 bị thiếu máu nặng (KG là AA)

→ bố mẹ có kiểu gen là A-

Mà kiểu gen AA chết trước khi trưởng thành

→ bố mẹ có kiểu gen là Aa

→ người chị có dạng là : (2/3Aa : 1/3aa)

Người chị kết hôn với người chồng bình thường, không bị bệnh : (2/3Aa : 1/3aa) x aa

Theo lý thuyết, khả năng biểu hiện bệnh ở đời con là : 1/3Aa : 2/3aa ↔ 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2018 lúc 11:35

A bị bệnh, trội không hoàn toàn với a bình thường

AA : thiếu máu nặng – chết ở tuổi sơ sinh

Aa : thiếu máu nhẹ –  có thể khó phát hiện

aa : bình thường

Một gia đình, có người con thứ 2 bị thiếu máu nặng (KG là AA)

→ bố mẹ có kiểu gen là A-

Mà kiểu gen AA chết trước khi trưởng thành

→ bố mẹ có kiểu gen là Aa

→ người chị có dạng là : (2/3Aa : 1/3aa)

Người chị kết hôn với người chồng bình thường, không bị bệnh : (2/3Aa : 1/3aa) × aa

Theo lý thuyết, khả năng biểu hiện bệnh ở đời con là :

1/3Aa : 2/3aa ↔ 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường

Đáp án cần chọn là: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 12 2017 lúc 11:59

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 5 2017 lúc 15:28

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2019 lúc 11:13

Đáp án C

Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự các nuccleotit là :

3’ T* A T T G G X G X A A G 5’ (T*: Nucleotit dạng hiếm).

Khi gen trên nhân đôi đã tạo ra gen đột biến.

(1) Kiểu đột biến xẩy ra là thay thế cặp TA bằng cặp XG à sai, trên mARN có 5’UAU 3’ (bình thường) à quy định Tyr; mARN sau đột biến 5’XAU3’ (sau đột biến) à quy định Tyr

(2) Có một axitamin bị thay đổi trong chuỗi polipeptit à đúng

(3) Chuỗi polipeptit bị mất đi một axitamin à sai

(4) Chuỗi polipeptit bị ngắn lại à sai

(5) Không làm thay đổi thành phần axitamin của chuỗi polipeptit à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 7 2017 lúc 16:04

Đáp án C

Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự các nuccleotit là :

3’ T* A T T G G X G X A A G 5’ (T*: Nucleotit dạng hiếm).

Khi gen trên nhân đôi đã tạo ra gen đột biến.

(1) Kiểu đột biến xẩy ra là thay thế cặp TA bằng cặp XG à sai, trên mARN có 5’UAU 3’ (bình thường) à quy định Tyr; mARN sau đột biến 5’XAU3’ (sau đột biến) à quy định Tyr

(2) Có một axitamin bị thay đổi trong chuỗi polipeptit à đúng

(3) Chuỗi polipeptit bị mất đi một axitamin à sai

(4) Chuỗi polipeptit bị ngắn lại à sai

(5) Không làm thay đổi thành phần axitamin của chuỗi polipeptit à đúng