Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 5 2021 lúc 5:55

tuy mỗi cơ quan có 1 chức năng riêng nhưng chúng lại có liên kết chặt chẽ và thống nhất với nhau vì thế , nếu 1 cơ quan bị tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng . 

Cách chăm sóc : 

Tránh tiếp xúc với những người đang mang bệnh. ...Khử trùng đồ đạc trong nhà ...Nghe theo lời khuyên của bác sĩ về việc sử dụng vaccine. ...Kiểm soát tình trạng căng thẳng. ...Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất. ...Tập thể dục thường xuyên. ...Bổ sung vitamin.
Khánh Vinh
11 tháng 5 2021 lúc 6:38

Tuy mỗi cơ quan có 1 chức năng riêng nhưng chúng lại có liên kết chặt chẽ và thống nhất với nhau vì thế , nếu 1 cơ quan bị tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng . 

Cách chăm sóc : 

-Tránh tiếp xúc với những người đang mang bệnh.

-Khử trùng đồ đạc trong nhà

-Nghe theo lời khuyên của bác sĩ về việc sử dụng vaccine.

-Kiểm soát tình trạng căng thẳng.

-Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất. -

-Tập thể dục thường xuyên. -

-Bổ sung vitamin.

Laville Venom
11 tháng 5 2021 lúc 7:22

vì các cơ quan có một chức năng riêng nhưng chúng lại có một mối liên kết và thống nhất chặt chẻ với nhau vì vậy khi 1 cơ quan bị tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.

cách chăm sóc :trách tiếp xúc với nhưng người mang mầm bệnh có thể truyền nhiễm

dọn dẹp đồ dùng trong nhà ( trách bị dị ứng)

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Giải thích vì sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng: Mỗi cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều có những chức năng riêng nhưng sự hoạt động của chúng đều có sự liên quan mật thiết với nhau để đảm bảo tính thống nhất trong cơ thể. Ví dụ, khi tập thể dục, hệ vận động (cơ và xương) hoạt động với cường độ mạnh kéo theo các hệ cơ quan, hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động để phối hợp: tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn,… Sự phối hợp của các cơ quan, hệ cơ quan được điều khiển bởi hệ thần kinh. Từ đó, nếu một cơ quan trong cơ thể bị tổn thương thì tất cả sự hoạt động của các cơ quan khác đều bị ảnh hưởng dẫn tới cả cơ thể bị ảnh hưởng.

- Cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể:

+ Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, tập luyện hợp lí để đảm bảo tất cả các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều khỏe mạnh, tạo tiền đề cho cơ thể phát triển khỏe mạnh.

+ Bảo vệ, tránh tổn thương cho các cơ quan, hệ cơ quan.

ddddđ
Xem chi tiết
chuche
3 tháng 1 2022 lúc 8:29

Tham Khảo:

để tránh bị viêm loét dạ dày chúng ta cần làm gì?

-Khi bị viêm loét dạ dày, bạn nên cẩn thận trong việc lên thực đơn hàng ngày để đảm bảo cơ thể vẫn được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ. Đồng thời, dạ dày cũng không phải làm việc quá sức. Viêm loét dạ dày là tình trạng những thương tổn ở cơ quan này tiến triển thành các vết loét.

  
an khánh
Xem chi tiết

Nguyên nhân:

-Do di truyền

-Ảnh hưởng của các bệnh lý khác

-Uống nhiều rượu, bia

-Thói quen ăn uống không đúng cách

-Căng thẳng thần kinh kéo dài

-Lạm dụng thuốc kháng viêm, giảm đau

-Nhiễm vi khuẩn Hp 

................

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2018 lúc 14:21

Chọn A

Minh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 12 2020 lúc 13:33

undefined

yến nhi
Xem chi tiết
tnt
Xem chi tiết
Online1000
4 tháng 1 2023 lúc 15:46

Trả lời theo đúng câu hỏi :  căn cứ theo thức ăn đi vào dạ dày  chú ý đến thức ăn có vi khuẩn Helicobacter pylori, vi khuẩn này tìm thấy rất nhiều trong móng tay, trên bàn tay không vệ sinh, các vật dụng bẩn ...theo thực phâem vào dạ dày  . Khi vi khuẩn xâm nhập vào bao tử vẫn sống " rất tốt " trong dung dịch axit  của bao tử, chúng bám vào niêm mạc và khoét thành  các mảng viêm, ban dầu là loét dạ dày sau đó mới xuất hiện các dấu hiệu đau.

Nguyên nhân có tới 10 nguyên nhân theo sách bác sĩ trường đại học y,  Huế viết xuất bản 2015, nhưng đây chỉ là 1.

Citii?
4 tháng 1 2023 lúc 18:37

Trả lời theo đúng câu hỏi :  căn cứ theo thức ăn đi vào dạ dày  chú ý đến thức ăn có vi khuẩn Helicobacter pylori, vi khuẩn này tìm thấy rất nhiều trong móng tay, trên bàn tay không vệ sinh, các vật dụng bẩn ...theo thực phâem vào dạ dày  . Khi vi khuẩn xâm nhập vào bao tử vẫn sống " rất tốt " trong dung dịch axit  của bao tử, chúng bám vào niêm mạc và khoét thành  các mảng viêm, ban dầu là loét dạ dày sau đó mới xuất hiện các dấu hiệu đau.

Nguyên nhân có tới 10 nguyên nhân theo sách bác sĩ trường đại học y,  Huế viết xuất bản 2015, nhưng đây chỉ là 1.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:21

Tham khảo!

- Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên sử dụng các loại thức ăn, nước uống như: cơm mềm, chuối, nước ép táo, sữa chua, rau củ màu đỏ và xanh đậm, ngũ cốc, trà thảo dược, nghệ và mật ong…Vì đây là những thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, giúp cho việc chữa lành các vết loét hoặc có khả năng giúp giảm tiết acid.

- Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không nên sử dụng: các đồ uống có cồn (rượu, bia, cà phê,…); các gia vị cay nóng (ớt, tiêu,…); đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ; trái cây chua; nước ngọt, đồ uống có ga,… Vì đây là những thực phẩm dễ gây tổn thương đến niêm mạc dạ dày, làm tăng acid dạ dày, đầy bụng, khó tiêu,…