Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch Br2.
Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với dung dịch
A. nước brom
B. NaOH
C. HCl
D. NaCl
Đáp án A
Brom phản ứng vừa đủ với phenol hoặc anilin ở điều kiện thường đều cho kết tủa trắng. Phản ứng này dùng để nhận biết phenol và anilin
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit axetic phản ứng được với dung dịch NaOH.
(b) Lysin làm quỳ tím ẩm hoá xanh.
(c) Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaHCO3.
(d) Dung dịch axit glutamic làm đổi màu quỳ tím.
(e) Phenol (C6H5OH) có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2.
(g) Stiren tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Đáp án A
(a) Sai, Anđehit axetic không phản ứng với dung dịch NaOH.
(c) Sai, Phenol (C6H5OH) không phản ứng với dung dịch NaHCO3.
Cho các dung dịch sau: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), HCl, NaOH, Na2CO3. Số cặp dung dịch tác dụng được với nhau là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D.6.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH) thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b) Cho nước brom vào dung dịch anilin (C6H5NH2) thấy có kết tủa vàng xuất hiện.
(c) Ở điều kiện thường phenol (C6H5OH) không tan trong dung dịch HCl, nhưng tan trong dung dịch NaOH dư.
(d) Cho mẫu natri vào phenol (C6H5OH) nóng chảy, thấy có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào bình đựng dung dịch anilin (C6H5NH2)
(2) Trộn dung dịch CH3NH2 với dung dịch NaOH
(3) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch anilin (C6H5NH2)
(4) Cho tripeptit Gly – Gly – Ala vào bình chứa dung dịch NaOH rồi đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án : B
(1); (3) và (4) xảy ra phản ứng
Anilin C 2 H 5 N H 2 và phenol C 6 H 5 O H đều có phản ứng với dung dịch
A. nước brom
B. NaOH
C. HCl
D. NaCl
Cho các chất (hay dung dịch) sau: Na, H2, NaOH, NaHCO3, HCl, NaNO3, Br2 và K2CO3. Ở điều kiện thích hợp, số chất (hay dung dịch) phản ứng được với C6H5OH (phenol) là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn đáp án D
Phenol chứa vòng benzen không no ⇒ Có thể phản ứng với H2
Phenol có nhóm OH chứa H linh động ⇒ Có thể phản ứng với Na
Nhóm -OH này bị rút electron bởi vòng benzen dẫn đến tính axit tăng cao ⇒ Có thể phản ứng với các bazo như NaOH, nấc 1 của K2CO3 nhưng không phản ứng được với NaHCO3
Vòng benzen trong phenol được hoạt hóa bởi nhóm -OH ⇒ Dễ dàng phản ứng với Br2.
Thực hiện thí nghiệm (như hình bên): Khi nhỏ dung dịch Y vào dung dịch X thấy có kết tủa tạo thành. Cặp dung dịch X, Y nào dưới đây thỏa mãn điều kiện trên ?
(1) dung dịch Br2, phenol. (2) dung dịch NaOH, phenol.
(3) dung dịch HCl, C6H5ONa. (4) dung dịch Br2, fomalin.
(5) dung dịch HCl, anilin. (6) dung dịch Br2, anilin.
A. (2),(5),(6).
B. (1), (3), (6).
C. (2),(4),(6).
D.(l), (5), (6).
(1) tạo kết tủa 2,4,6-tribromphenol có màu trắng.
(2) ban đầu phenol ít tan trong nước nên trong dung dịch có vẩn đục, nhỏ NaOH sẽ phản ứng với phenol C6H5OH cho muối tan làm dung dịch trong suốt.
(3) ban đầu muối C6H5ONa là muối tan, sau khi nhỏ HCl vào sẽ tham gia phản ứng tạo C6H5OH vẩn đục trong dung dịch.
(4) HCHO + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr
(5) anilin cũng là hợp chất ít tan trong nước nên trong dung dịch sẽ có vẩn đục, sau khi nhỏ HCl vào sẽ có phản ứng: C6H5NH2 + HCl → C6H5NNH3Cl (dung dịch trong suốt).
(6) tạo kết tủa 2,4,6-tribromanilin có màu trắng.
=> Chọn đáp án B.
Thực hiện thí nghiệm (như hình bên): Khi nhỏ dung dịch Y vào dung dịch X thấy có kết tủa tạo thành. Cặp dung dịch X, Y nào dưới đây thỏa mãn điều kiện trên ?
(1) dung dịch Br2, phenol.
(2) dung dịch NaOH, phenol.
(3) dung dịch HCl, C6H5ONa.
(4) dung dịch Br2, fomalin.
(5) dung dịch HCl, anilin.
(6) dung dịch Br2, anilin.
A. (2),(5),(6)
B. (1), (3), (6).
C. (2),(4),(6).
D.(l), (5), (6
Đáp án B
(1) tạo kết tủa 2,4,6-tribromphenol có màu trắng.
(2) ban đầu phenol ít tan trong nước nên trong dung dịch có vẩn đục, nhỏ NaOH sẽ phản ứng với phenol C6H5OH cho muối tan làm dung dịch trong suốt.
(3) ban đầu muối C6H5ONa là muối tan, sau khi nhỏ HCl vào sẽ tham gia phản ứng tạo C6H5OH vẩn đục trong dung dịch.
(4) HCHO + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr
(5) anilin cũng là hợp chất ít tan trong nước nên trong dung dịch sẽ có vẩn đục, sau khi nhỏ HCl vào sẽ có phản ứng: C6H5NH2 + HCl → C6H5NNH3Cl (dung dịch trong suốt).
(6) tạo kết tủa 2,4,6-tribromanilin có màu trắng.
Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol); C6H5NH2 (anilin); H2NCH2COOH; CH3CH2COOH và CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HC1 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C
Các chất phản ứng được với HC1 phải có tâm bazơ như nhóm –NH2
Þ Có 3 chất là C6H5NH2; H2NCH2COOH và CH3CH2CH2NH2