Một miếng bìa hình chữ nhật có các kính thước 2a và 4a. Uốn cong tấm bìa theo bề rộng (hình vẽ) để được hình trụ không đáy
Ký hiệu V là thể tích của khối trụ tạo ra. Khẳng định nào sau đây đúng?
Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 40cm và chiều rộng 10cm được cắt thành hai phần. Một phần được uốn thành hình hộp chữ nhật có hai đáy là hình vuông cạnh a, phần còn lại được uốn thành hình trụ có hai đáy là hình tròn bán kính r (không tính hai đáy của hình hộp chữ nhật và hình trụ) như hình vẽ sao cho tổng thể tích của khối hộp chữ nhật và khối trụ là nhỏ nhất. Khi đó tổng (a+r) gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. 8,3cm.
B. 8,4cm.
C. 8,5cm.
D. 8,6cm.
Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 40cm và chiều rộng 10cm được cắt thành hai phần. Một phần được uốn thành hình hộp chữ nhật có hai đáy là hình vuông cạnh a, phần còn lại được uốn thành hình trụ có hai đáy là hình tròn bán kính r (không tính hai đáy của hình hộp chữ nhật và hình trụ) như hình vẽ sao cho tổng thể tích của hình hộp chữ nhật và hình trụ là nhỏ nhất. Khi đó tổng (a+r) gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. 8,3 cm
B. 8,4 cm
C. 8,5 cm
D. 8,6 cm
Cho hai tấm tôn hình chữ nhật đều có kích thước 1,5mx8m. Tấm tôn thứ nhất được chế tạo thành một hình hộp chữ nhật không đáy, không nắp, có thiết diện ngang là một hình vuông (mặt phẳng vuông góc với đường cao của hình hộp và cắt các mặt bên của hình hộp theo các đoạn giao tuyến tạo thành một hình vuông) và có chiều cao 1,5m, còn tấm tôn thứ hai được chế tạo thành một hình trụ không đáy, không nắp và cũng có chiều cao 1,5m. Gọi
V
1
,
V
2
, theo thứ tự là thể tích của khối hộp chữ nhật và thể tích của khối trụ. Tính tỉ số
V
1
V
2
.
Cho một hình trụ có bán kính đáy R, chiều cao h và thể tích V 1 ; một hình nón có đáy trùng với một đáy của hình trụ, có đỉnh trùng với tâm đáy còn lại của hình trụ (hình vẽ bên dưới) và có thể tích V 2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. V 2 = 3 V 1
B. V 1 = 2 V 2
C. V 1 = 3 V 2
D. V 2 = V 1
Chọn A.
Hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích V1 = πR2 h.
Hình nón có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích
Từ đó suy ra V1 = 3V2.
Cho một hình trụ có bán kính đáy R, chiều cao h và thể tích V 1 ; một hình nón có đáy trùng với một đáy của hình trụ, có đỉnh trùng với tâm đáy còn lại của hình trụ (hình vẽ bên dưới) và có thể tích V 2 .
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. V 2 = 3 V 1
B. V 1 = 2 V 2
C. V 1 = 3 V 2
D. V 2 = V 1
Đáp án C
Hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích V 1 = π R 2 h.
Hình nón có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích V 2 = 1/3 π R 2 h.
Từ đó suy ra V 1 = 3 V 2 .
người ta xẻ một khúc gỗ hình trụ dài 5m có đường kính đáy là 0,6m thành 1 khối hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông và đường chéo của đáy bằng đường kính của khúc gỗ.tính thể tích của 4 tấm bìa gỗ được xẻ ra
Ta chia đáy khúc gỗ HHCN thành 2 tam giác có S bằng nhau. Mỗi tam giác có 1 cạnh đáy bằng đường kính của khúc gỗ và chiều cao của tam giác ứng với cạnh đó bằng:
0,6 : 2 = 0,3 (m)
Diện tích tam giác là:
(0,6 x 0,3)=0,09 m2
Diện tích khúc gỗ HHCN là:
0,09 x 2=0,18 (m2)
Thể tích khúc gỗ HHCN là:
0,18 x 5=0,9 (m3)
Thể tích khúc gỗ hình trụ là :
0,3 x 0,3 x 3,14 x 5= 1,413 (m3)
Thể tích 4 tấm đc xẻ là:
1,413-0,9=0,513 (m3)
Một tấm bìa hình chữ nhật ABCD có A B = 8 c m , A D = 5 c m . Cuộn tấm bìa sao cho hai cạnh AD và BC chồng khít lên nhau để thu được mặt xung quanh của một hình trụ. Tính thể tích V của khối trụ thu được.
A. V = 320 π c m 3 .
B. V = 80 π c m 3 .
C. V = 200 π c m 3 .
D. V = 50 π c m 3 .
Người ta xẻ 1 khúc gỗ hình trụ dài 5m có đường kính đáy 0,6m thành 1 khối hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông và đường chéo của đáy bằng đường kính của khúc gỗ. Tính thể tích của 4 tấm bìa gỗ được xẻ ra.
Người ta xẻ 1 khúc gỗ hình trụ dài 5 m có đường kính đáy 0,6 m thành 1 khối hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông và đường chéo của đáy bằng đường kính của khúc gỗ. Tính thể tích của 4 tấm bìa gỗ được xẻ ra?
Ta chia đáy của khúc gỗ HHCN thành 2 tam giác có diện tích bằng nhau. Mỗi tam giác có một cạnh đáy bằng đường kính của khúc gỗ và chiều cao của tam giác ứng với cạnh đáy đó bằng
0,6 : 2 = o,3 (m)
Diện tích tam giác là :
0 , 6 × 0 , 3 2 = 0,09 (m2)
Diện tích của khúc gỗ HHCN là :
0,09 x 2 = 0,18 (m2)
Thể tích khối gỗ HHCN là :
0,18 x 5 = 0,9 (m3)
Thể tích khúc gỗ hình trụ là :
0,3 x 0,3 x 3,14 x 5 = 1,413 (m3)
Thể tích 4 tấm được xẻ ra là :
1,413 – 0,9 = 0,513 (m3)
Đáp số 0,513 m3