Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
21 tháng 12 2017 lúc 15:46

Đáp án D

Kiến thức: Cấu trúc chỉ mục đích

Giải thích: In order to + Vo: để mà …

Tạm dịch: Tôi thường xuyên viết thư cho bạn bè của mình ở nước ngoài. Tôi không muốn mất liên lạc với họ.

  A. Điều quan trọng đối với tôi là gửi thư cho bạn bè ở nước ngoài để thông báo cho họ về những sự kiện trong cuộc sống của tôi.

  B. Tôi giữ liên lạc với bạn bè của tôi ở nước ngoài bằng cách thỉnh thoảng viết thư cho họ.

  C. Bạn bè của tôi cố gắng không để mất liên lạc với tôi bằng cách viết thư rất thường xuyên.

  D. Để không mất liên lạc với bạn bè ở nước ngoài, tôi thường xuyên viết thư cho họ.

Câu A, B, C sai về nghĩa.

 

 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
3 tháng 4 2018 lúc 8:01

Kiến thức: Cấu trúc chỉ mục đích

Giải thích: In order to + Vo: để mà …

Tạm dịch: Tôi thường xuyên viết thư cho bạn bè của mình ở nước ngoài. Tôi không muốn mất liên lạc với họ.

  A. Điều quan trọng đối với tôi là gửi thư cho bạn bè ở nước ngoài để thông báo cho họ về những sự kiện trong cuộc sống của tôi.

  B. Tôi giữ liên lạc với bạn bè của tôi ở nước ngoài bằng cách thỉnh thoảng viết thư cho họ.

  C. Bạn bè của tôi cố gắng không để mất liên lạc với tôi bằng cách viết thư rất thường xuyên.

  D. Để không mất liên lạc với bạn bè ở nước ngoài, tôi thường xuyên viết thư cho họ.

Câu A, B, C sai về nghĩa.

Chọn D

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
13 tháng 2 2018 lúc 10:34

Đáp án C

Giải thích: Tỏi phải chu cấp cho gia đình. Tôi muốn tìm một công việc.

Câu này cần được viết lại bằng việc sử dụng cụm từ chỉ mục đích: in order to V/ so as to V hay mệnh đề chỉ mục đích: S + V so that/ in order that + S + can + V

A. Tôi muốn tìm việc để chu cấp cho gia đình, (câu này loại vì sai cấu trúc của in order)

B. Tôi phải chu cấp cho gia đình từ việc đi tìm việc làm.

C. Tôi muốn tìm một công việc để mà tôi có thể chu cấp cho gia đình.

    D. Tôi muốn tìm việc vì gia đình chu cấp cho tôi.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
23 tháng 5 2018 lúc 5:45

Đáp án C

Kiến thức: Cấu trúc với either và neither

Giải thích:

Trong câu có either hay neither thì không chia phủ định nữa => đáp án A, D loại

“Neither S1 nor S2” thì động từ được chia theo S2 => đáp án B loại

Tạm dịch:

Cô ấy không muốn đi dự tiệc của họ. Chúng tôi cũng không muốn đi.

=> Cả chúng tôi lẫn cô ấy đều không muốn đi đến bữa tiệc của họ.

Bình luận (0)
Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
1 tháng 12 2018 lúc 12:23

Đáp án C.

Đáp án A sai vì: “understanding” là hiểu biết, không phù hợp với nghĩa câu gốc.

Đáp án B, D nghĩa không hề liên quan đến câu gốc.

Tạm dịch: Những chỉ dẫn mà đứa trẻ đưa ra thì không rõ ràng đối với tôi.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
7 tháng 3 2019 lúc 7:40

Đáp án C.

Đáp án A sai vì: “understanding” là hiểu biết, không phù hợp với nghĩa câu gốc.

Đáp án B, D nghĩa không hề liên quan đến câu gốc.

Tạm dịch: Những chỉ dẫn mà đứa trẻ đưa ra thì không rõ ràng đối với tôi

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
15 tháng 5 2019 lúc 15:59

Đáp án D

Kiến thức: Viết lại câu

Giải thích:

Tạm dịch: Tôi thì thầm vì tôi không muốn ai nghe câu chuyện của chúng tôi.

A. Vì không ai muốn nghe cuộc nói chuyện của chúng tôi, tôi thì thầm.

B. Để không nghe cuộc nói chuyện của chúng tôi, tôi thì thầm.

C. Bởi vì tôi thì thầm, ai cũng nghe thấy cuộc nói chuyện của chúng tôi.

D. Tôi hạ thấp giọng để cuộc trò chuyện của chúng tôi không thể được nghe thấy.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
24 tháng 7 2018 lúc 12:52

Đáp án A

Tôi không thích cái xe đó. Mari vừa mới mua nó xong.
= Tôi không thích cái xe mà Mari vừa mới mua.
Đại từ quan hệ “which” đóng vai trò làm tân ngữ, thay thế cho “the car”.
Đáp án B sai do “which” sai vị trí, không bao giờ “which” đứng xuống cuối mệnh đề.
Đáp án C sai do thiếu thông tin “the car”
Đáp án D sai do thừa “it” bởi bản chất “which” đã thay thế cho “the car” rồi.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
22 tháng 7 2017 lúc 14:07

Đáp án C

“Bạn không cố gắng học chăm chỉ. Bạn sẽ trượt kì thi.”

Unless + clause = If.. .not: nếu... không, trừ phi (mệnh đề chứa unless luôn ở dạng khẳng định nhưng mang nghĩa phủ định)

- A và D sai cấu trúc

Nếu bạn không học hành chăm chỉ, bạn sẽ không trượt kì thi. (sai lô-gic về nghĩa)

Nếu bạn không học hành chăm chỉ, bạn sẽ trượt kì thi

Bình luận (0)