Những câu hỏi liên quan
haru
Xem chi tiết
Sakamoto Sara
Xem chi tiết
Sahora Anko
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
13 tháng 1 2018 lúc 21:02

A B C H M I

trên tia AC , lấy điểm I sao cho MI \(\perp\)AC

Xét \(\Delta HAM\)và \(\Delta MAI\)có :

AM ( cạnh chung )

\(\widehat{HAM}=\widehat{MAI}\)( gt )

Suy ra : \(\Delta HAM\)\(\Delta MAI\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)HM = MI

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta AMH\)có :

\(\widehat{BAH}=\widehat{MAH}\)( gt )

AH ( cạnh chung )

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHM}\)( = 90 độ )

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABH\)\(\Delta AMH\)( g.c.g )

\(\Rightarrow\)BH = MH

\(\Rightarrow\)\(BH=MH=MI=\frac{1}{2}BM=\frac{1}{3}CM\)

xét \(\Delta MIC\)vuông tại I có :

\(MI=\frac{1}{3}CM\)nên \(\widehat{C}=30^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}=60^o\)

Từ đó suy ra : \(\widehat{BAC}=60^o:2.3=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=180^o-\left(90^o+30^o\right)=60^o\)

Sahora Anko
14 tháng 1 2018 lúc 16:37

Cảm ơn SKT_NTT rất nhiều!

Đoàn Thị Như Thảo
31 tháng 1 2018 lúc 12:28

bạn SKT_NTT tại sao BH=MH=MI=1/3CM vậy chỗ đó mk ko hiểu

Ng Thi Trang Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thắng
Xem chi tiết
Hạnh Lương
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 3 2021 lúc 17:35

Không mất tính tổng quát, giả sử \(\widehat{B}>\widehat{C}\)khi đó \(H\)nằm giữa \(B\)và \(M\).

Xét tam giác \(ABM\)có \(AH\)vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên \(\Delta ABM\)cân tại \(A\).

\(AH\)đồng thời là đường trung tuyến. 

Kẻ \(MP\perp AC\).

Dễ dàng chứng minh được \(\Delta AHM=\Delta APM\)(cạnh huyền - góc nhọn) 

suy ra \(MP=MH=\frac{1}{2}MB=\frac{1}{2}MC\).

Xét tam giác vuông \(MPC\)có cạnh góc vuông bằng \(\frac{1}{2}\)cạnh huyền nên góc đối diện cạnh góc vuông đó bằng \(30^o\)

do đó \(\widehat{C}=30^o\).

\(\frac{2}{3}\widehat{A}+\widehat{C}=90^o\Leftrightarrow\widehat{A}=\frac{3}{2}\left(90^o-30^o\right)=90^o\).

\(\widehat{B}=180^o-90^o-30^o=60^o\).

Khách vãng lai đã xóa
Pham Viet Hang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 0:21

Xét ΔABM có AHvừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔABM cân tại A

=>H là trung điểm của BM

Xét ΔAHC có AM là phân giác

nên AH/AC=CM/MH=CM/2MB=CM/2MC=1/2

Xet ΔAHC vuông tại H có sin ACH=AH/AC=1/2

nên góc ACH=30 độ

=>góc HAC=60 độ

=>góc BAH=1/2*góc HAC=30 độ

=>góc BAC=90 độ

=>ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có góc B+góc C=90 độ

=>góc B=60 độ

mà ΔAMB cân tại A

nên ΔAMB đều

Nguyễn Võ Hoàng Thông
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 0:21

Xét ΔABM có AHvừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔABM cân tại A

=>H là trung điểm của BM

Xét ΔAHC có AM là phân giác

nên AH/AC=CM/MH=CM/2MB=CM/2MC=1/2

Xet ΔAHC vuông tại H có sin ACH=AH/AC=1/2

nên góc ACH=30 độ

=>góc HAC=60 độ

=>góc BAH=1/2*góc HAC=30 độ

=>góc BAC=90 độ

=>ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có góc B+góc C=90 độ

=>góc B=60 độ

mà ΔAMB cân tại A

nên ΔAMB đều

Nguyễn Thành Long
31 tháng 10 2023 lúc 10:19

Xét ΔABM có AHvừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔABM cân tại A

=>H là trung điểm của BM

Xét ΔAHC có AM là phân giác

nên AH/AC=CM/MH=CM/2MB=CM/2MC=1/2

Xet ΔAHC vuông tại H có sin ACH=AH/AC=1/2

nên góc ACH=30 độ

=>góc HAC=60 độ

=>góc BAH=1/2*góc HAC=30 độ

=>góc BAC=90 độ

=>ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có góc B+góc C=90 độ

=>góc B=60 độ

mà ΔAMB cân tại A

nên ΔAMB đều