Một tấm kim loại có công thoát A = 2 , 9 . 10 - 29 J . Chiếu vào tấm kim loại này trên chum sáng có bước sóng λ = 0 , 4 μm . Vận tốc cực đại của các êlectrôn quang điện là:
A. 403304 m/s.
B. 3,32.105 m/s.
C. 112,3 km/s.
D. 6,743.105 m/s.
Chiếu lên tấm kim loại có công thoát A = 2,4 (eV) một chùm bức xạ mà phôtôn có năng lượng 5,12. 10-19 (J). Để mọi êlectron quang điện thoát ra khỏi tấm kim loại đều bị hút trở lại thì phải đặt lên tấm kim và đất một hiệu điện thế:
A. UAK < 0,9 V
B. U < 0,8 V
C. U > 0,8 V
D. UAK > 0,9 V
Hai tấm kim loại có giới hạn quang điện là λ1 và λ2. Giới hạn quang điện của một tấm kim loại khác có công thoát êlectron bằng trung bình cộng công thoát êlectron của hai kim loại trên là
A. 2.λ1.λ2/ λ1 + λ2
B. λ1.λ2/ 2 λ1 + λ2
C. λ1 + λ2 /2
D.
Hai tấm kim loại có giới hạn quang điện là λ1 và λ2. Giới hạn quang điện của một tấm kim loại khác có công thoát êlectron bằng trung bình cộng công thoát êlectron của hai kim loại trên là:
A. (2λ1.λ2)/(λ1 + λ2).
B. λ1.λ2/2(λ1 + λ2).
C. (λ1 + λ2)/2.
D. √(λ1.λ2).
Đáp án: A
Ta có:
A1 = hc/λ1; A2 = hc/λ2
Mặt khác:
Một tấm kim loại có công thoát A = 2 , 9.10 − 19 J . Chiếu vào tấm kim loại này trên chum sáng có bước sóng λ = 0 , 4 μm . Vận tốc cực đại của các êlectrôn quang điện là:
A. 403304 m/s
B. 3,32.105 m/s
C. 112,3 km/s
D. 6,743.105 m/s
Đáp án D
Từ hệ thức Anhxtanh ⇒ W d0max = 1 2 m . v 0max 2 = hc / λ − A ⇒ v 0max = 2 m ( hc λ − A )
Thay số ⇒ v = 6 , 743.10 5 m/s
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 - 10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 - 9 10 - 7 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:
A. E = 2 (V/m).
B. E = 40 (V/m).
C. E = 200 (V/m).
D. E = 400 (V/m).
Chọn: C
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức A = qEd với d = 2 (cm) = 0,02 (m), q = 5. 10 - 10 (C) và A = 2. 10 - 9 (J). Ta suy ra E = 200 (V/m).
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 - 10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 - 9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là.
A. E = 2 (V/m).
B. E = 40 (V/m)
C. E = 200 (V/m).
D. E = 400 (V/m).
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dẫu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 - 10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 - 9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Tính cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại đó.
Công của lực điện trường khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là: A’ = -A.
Vậy cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại đó là E = 200V/m
Xét ba loại êlectron trong một tấm kim loại :
- Loại 1 là các êlectron tự do nằm ngay trên bề mặt tấm kim loại.
- Loại 2 là các êlectron tự do nằm sâu bên trong tấm kim loại.
- Loại 3 là các êlectron liên kết ở các nút mạng kim loại.
Những phôtôn có năng lượng đúng bằng công thoát của êlectron khỏi kim loại nói trên sẽ có khả năng giải phóng các loại êlectron nào khỏi tấm kim loại ?
A. Các êlectron loại 1.
B. Các êlectron loại 2.
C. Các êlectron loại 3.
D. Các êlectron thuộc cả ba loại.
Xét ba loại êlectrôn trong một tấm kim loại
+ Loại 1 là các êlectrôn tự do nằm ngay trên bề mặt tấm kim loại.
+ Loại 2 là các êlectrôn nằm sâu bên trong tấm kim loại.
+ Loại 3 là các êlectrôn liên kết ở các nút mạng kim loại.
Những phôtôn nào có năng lượng đúng bằng công thoát của êlectrôn khỏi kim loại nói trên sẽ có khả năng giải phóng các loại êlectrôn nào khỏi tấm kim loại?
A. Các êlectrôn loại 1
B. Các êlectrôn loại 2
C. Các êlectrôn loại 3
D. Các êlectrôn thuộc cả ba loại