Cho phản ứng hạt nhân n 0 1 + U 29 235 → S 38 94 r + 2 n 0 1 . Hạt nhân X có cấu tạo gồm:
A. 54 proton và 86 nơtron.
B. 54 proton và 140 nơtron.
C. 86 proton và 140 nơtron.
D. 86 proton và 54 nơtron.
Xét phản ứng phân hạch:
\( _{0}^{1}\textrm{n}\) + \( _{92}^{235}\textrm{U}\) → \( _{53}^{139}\textrm{I}\) + \( _{39}^{94}\textrm{Y}\) + 3\( \left ( _{0}^{1}\textrm{n} \right )\) + ɣ
Tính năng lượng toả ra khi phân hạch một hạt nhân 235U
Cho biết:
235U = 234,99332 u
139I = 138,89700 u
94Y = 93,89014 u
Cho rằng trong phản ứng phân hạch của một hạt nhân U 92 235 sau khi bắt nơtron thì năng lượng toả ra là 210 MeV. Tính tổng khối lượng (theo đơn vị khối lượng nguyên tử u) của các hạt được tạo ra trong phản ứng này.Lấy khối lượng của hạt nhân, tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của hạt nhân đó. Cho 1 u = 931 MeV/ c 2 ; c = 3. 10 8 m/s, khối lượng của hạt nhân U 92 235 là 234,9933 u và của nơtron là 1,0087 u.
Gọi Δm là độ hụt khối và ΔE là năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch, ta có :
∆ E = ∆ m c 2 ⇒ ∆ m = ΔE/ c 2 = 210MeV/ c 2
1u = 931MeV/ c 2
Do đó: ∆ m = 210u/930 = 0,2255u
Tổng khối lượng các hạt ríhân được tạo ra trong phản ứng này là :
Σ m = 234,9933u + 1,0087u - 0,2255u = 235,7765u.
Dùng hạt α để bắn phá hạt nhân nhôm, ta được hạt nhân phôtpho theo phản ứng :
Cho m A l = 26,974 u ; m p = 29,970 u ; m H e = 4,0015 u ; 1 u = 931 MeV/ c 2
Tính động năng tối thiểu của hạt α (theo đơn vị MeV) để phản ứng này có thể xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra sau phản ứng.
Độ dôi khối của các hạt nhân sau phản ứng tổng hợp hạt nhân :
m p + m n - m α + m A l = (29,970 + 1,0087) u - (4,0015 + 26,974) u = 0,0032 u
Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng này có thể xảy ra :
W đ α m i n = 931.0,0032 ≈ 2,98 MeV
Cho phản ứng hạt nhân \(a+\overset{14}{7}N\rightarrow p+^{17}_8O\). Biết khối lượng các hạt \(m_a\) = 4,0015 u; \(m_p\) = 1,0073 u; \(m_n\) = 1,0087 u; \(m_o\) = 16,9947 u. Cho 1u = 931 MeV/c2 . Phản ứng này ( ghi cách giải)
A. 7 hạt nơtron và 3 hạt proton.
B. 4 hạt nơtron và 3 hạt proton.
C. 3 hạt nơtron và 4 hạt proton.
D. 3 hạt nơtron và 7 hạt proton.
Cho phản ứng hạt nhân : T + D → α + n. Cho biết mT = 3,016u; mD = 2,0136u; mα = 4,0015u; mn = 1,0087u; u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ?
A. tỏa 18,06MeV
B. thu 18,06MeV
C. tỏa 11,02 MeV
D. thu 11,02 MeV
Đáp án : A
Ta có: T + D → α + n ta có M0= mT + mD ; M = m + mn . Vì M0 > M
⇒ Phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng là : ΔE = ΔM.c2 = (Mo – M).c2 = 18,6 MeV.
Câu 24: Cho phản ứng hạt nhân \(^{37}_{17}Cl+p\rightarrow^{37}_{18}Ar+n.\) Biết khối lượng của hạt nhân \(^{37}_{17}Cl\) ; của hạt nhân \(^{37}_{18}Ar\) ; của prôtôn và của nơtron lần lượt là 36,956563 u; 36,956889 u; 1,007276 u và 1,008670 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2 . Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào bằng bao nhiêu?
A. Phản ứng thu năng lượng \(\text{1,60218 MeV}\).
B. Phản ứng tỏa năng lượng \(\text{1,60218 MeV}\).
C. Phản ứng thu năng lượng \(\text{2,56349.10}^{-19}J\).
D. Phản ứng tỏa năng lượng \(\text{2,56349.10}^{-19}J.\)
Đầu tiên, chuyển đổi khối lượng từ u sang kg:
\(m_{initial}=36,956563u.\left(1,66054.10^{-27}\dfrac{kg}{u}\right)=6,1349.10^{-25}\)
\(m_{final}=36,956889u.\left(1,66054.10^{-27}\dfrac{kg}{u}\right)=6,1353.10^{-25}\)
Tiếp theo, tính năng lượng:
\(\Delta E=\left(m_{initial}-m_{final}\right).\left(3.10^8\dfrac{m}{s}\right)^2=2,56349.10^{-19}\)
Chuyển đổi năng lượng từ J sang MeV:
\(\Delta E=2,56349.10^{-19}\left(J\right).\left(6,242.10^{18}\dfrac{MeV}{J}\right)=1,60218\left(MeV\right)\)
Vậy, phản ứng này tỏa năng lượng 1,60218 MeV.
Đáp án đúng là B. Phản ứng tỏa năng lượng 1,60218 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân: . Lấy khối lượng các hạt nhân .Tần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và . Trong phản ứng này, năng lượng
A. thu vào là 3,4524 MeV
B. thu vào là 2,4219 MeV
C. tỏa ra là 2,4219 MeV
D. tỏa ra là 3,4524 MeV
Đáp án C
Năng lượng phản ứng thu vào hay tỏa ra xác định bởi:
STUDY TIP
Khi thì phản ứng tỏa năng lượng.
Khi thì phản ứng thu năng lượng.
Năng lượng phản ứng thu vào hay tỏa ra xác định bởi
Cho phản ứng hạt nhân 1 3 T + 1 2 D → 2 4 H e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 17,498 MeV
C. 15,017 MeV
D. 200,025 MeV
Chọn đáp án B
Năng lượng của phản ứng tính theo độ hụt khối là
Δ E = Δ m H e − Δ m T − Δ m D c 2 = 0 , 030382 − 0 , 009106 − 0 , 002491 .931 , 5 = 17 , 498 M e V
Cho phản ứng hạt nhân T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 200,025 MeV
C. 17,498 MeV
D. 15,017 MeV
Cho phản ứng hạt nhân T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và l u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 17,498 MeV
C. 15,017 MeV
D. 200,025 MeV