Trong các số phức: (1+i)2, (1+i)8, (1+i)3, (1+i)5 số phức nào là số thực?
A. (1+i)3
B. (1+i)8
C. (1+i)2
D. (1+i)5
Trong các số phức: ( 1 + i ) 2 , ( 1 + i ) 8 , ( 1 + i ) 3 , ( 1 + i ) 5 số phức nào là số thực?
A.
B.
C.
D.
Đáp án B
Phương pháp:
Sử dụng
Cách giải:
Như vậy, chỉ có số phức là số thực
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
A:
ii là số phức thỏa mãn i^2=-1i2=−1.
B:
Số phức 2-9i2−9i có phần thực là 2 và phần ảo là -9−9.
C:
Số phức 2-i2−i có phần thực là 2 và phần ảo là 11.
D:
Phương trình x^2+1 = 0x2+1=0 có hai nghiệm trên tập số phức \mathbb{C}C là ii và -i−i.
Tìm phần thực a của số phức z thỏa mãn (1 + i) 2( 2 - i) z = 8 + i + (1 + 2i) z.
A. a = 2.
B. a = -3.
C. a = -2.
D. a = 3.
Chọn A.
Ta có: (1 + i) 2( 2 - i) z = 8 + i + (1 + 2i) z.
Suy ra: (2 + 4i)z - (1 + 2i)z = 8 = i
Vậy phần thực của z bằng 2.
Cho số phức z = 1+ ( 1+ i) + ( 1+i) 2+ ...+ (1+ i) 26 . Phần thực của số phức z là
A. 2 13
B. - 1 + 2 13
C. - 2 13
D. 1 + 2 13
Chọn A. Số phức z là tổng của cấp số nhân với số hạng đầu là 1 và công bội q = 1 + i. Do đó:
Vậy phần thực là: 213
a) tìm phần ảo của số phức z2 , biết (1+i)z= 1/z
b) tìm mô-đun của số phức z biết 1/z = 1/2 + 1/2i
c) i + i2+ i3 +...... i100
d) 1+(1+i) +(1+ i)^2+(1+i)^3+..... (1+i)^20
a/\(\left(1+i\right)z=\frac{1}{z}\Leftrightarrow z^2\left(1+i\right)=1\Rightarrow z^2=\frac{1}{1+i}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}i\)
\(\Rightarrow\) Phần ảo là \(-\frac{1}{2}\)
b/\(\frac{1}{z}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}i\Rightarrow z=\frac{2}{1+i}\Rightarrow z=1-i\)
Phần ảo là -1
c/ Áp dụng công thức tổng CSN với \(u_1=i\) ; \(q=i\); \(n=100\)
\(i+i^2+...+i^{100}=i.\frac{i^{101}-1}{i-1}=\frac{i^{102}-i}{i-1}=\frac{\left(i^2\right)^{51}-i}{i-1}=\frac{-1-i}{i-1}=i\)
d/ Tương tự câu trên:
\(1+\left(1+i\right)+...+\left(1+i\right)^{20}=1+\left(1+i\right).\frac{\left(1+i\right)^{21}-1}{1+i-1}=-2048+i\)
Phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn: (1 + i)2(2 - i) z = 8 + i + (1 + 2i)z lần lượt là?
A. -3; -2
B. 2; 3
C. 2; -3
D. Đáp án khác.
Chọn C.
Ta có: ( 1 + i)2(2 - i) z = 8 + i + (1 + 2i)z
Nên z[( 1 + i)2(2 -i) – (1 + 2i) ] = 8 + i
Suy ra: z[2i(2 - i) – 1 - 2i] = 8 + i
Vậy số phức z đã cho có phần thực là 2, phần ảo là -3.
Trong mặt phẳng Oxy, gọi A là điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn:\(\left(1-2i\right)z-\dfrac{2-i}{1+i}=\left(3-i\right)z\) . Tọa độ trung điểm I của OA là
A: I \(\left(\dfrac{1}{20};\dfrac{7}{20}\right)\)
B: I \(\left(\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{5}\right)\)
C:I \(\left(\dfrac{1}{10};\dfrac{7}{10}\right)\)
D:I \(\left(\dfrac{1}{16};\dfrac{7}{16}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1-2i\right)z-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}i\right)=\left(3-i\right)z\)
\(\Leftrightarrow\left(1-2i\right)z-\left(3-i\right)z=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}i\)
\(\Leftrightarrow\left(-2-i\right)z=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}i\)
\(\Rightarrow z=\dfrac{1-3i}{2\left(-2-i\right)}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{7}{10}i\)
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{10};\dfrac{7}{10}\right)\) \(\Rightarrow\) tọa độ trung điểm I là \(\left(\dfrac{1}{20};\dfrac{7}{20}\right)\)
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 = - i ; z 2 = 2 + i ; z 3 = - 1 + i . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 = − i ; z 2 = 2 + i ; z 3 = − 1 + i . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. z = − 3 − i
B. z = − 2 − i
C. z = − 3
D. z = - 1 − 3 i