Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x - 2 x 2 - 4 là:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị y = 4 x 2 - 1 + 3 x 2 + 2 x 2 - x là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tìm m để đồ thị hàm số y = x + m m x + 1 có đường tiệm cận ngang
A. m ≠ 0
B. m ≠ ±1
C. m ≠ 1
D. Cả A và B
* Nếu m = 0 thì y = x nên hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
* Nếu m = 1 thì y = 1 nên hàm số không có tiệm cận ngang.
* Nếu m = -1 thì y = -1 nên hàm số không có tiệm cận ngang.
Vậy để hàm số đã cho có tiệm cận ngang thì m ≠ 0 và m ≠ ±1;
Chọn D
Đồ thị hàm số y = x 2 + x - x 2 + 1 có đường tiệm cận ngang có phương trình là
A. y = 1
B. y = 0
C. y = 1 2
D. y = ± 1 2
Đồ thị của hàm số nào dưới đây không có đường tiệm cận ?
A.
B.
C. y = x4 – 2016
D.
Đáp án C.
Vì hàm số y = x4 – 2016 là hàm đa thức nên đồ thị hàm số không có đường tiệm cận.
Cho hàm số y = x 2 + x + 2 x - 2 có đồ thị (C). Số tiệm cận của đồ thị (C) là:
A. 2
B. 0
C. 3
D. 1
Tìm tất cả các giá trị của tham số a để đồ thị hàm số y = x 2 + a x 3 + a x 2 có 3 đường tiệm cận
A. a < 0, a ≠ 1
B. a > 0
C. a ≠ 0 , a ≠ ± 1
D. a ≠ 0 , a ≠ - 1
Số điểm thuộc đồ thị (H) của hàm số y = 2 x - 1 x + 1 có
tổng các khoảng cách đến hai tiệm cận của (H) nhỏ
nhất là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Cho hàm số y = x + 1 x - 1 có đồ thị (C). Số điểm thuộc đồ thị (C) cách đều hai tiệm cận của đồ thị (C) là
A. 2
B. 4
C. 0
D. 1
Số tiệm cận ngang của hàm số y = x x 2 + 1 là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3