Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số f, khi đó
A. f = L C 2 π .
B. f = 2 π L C .
C. f = 2 π L C .
D. f = 1 2 π L C .
Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số f, khi đó
A. f = L C 2 π
B. f = 2 π L C
C. f = 2 π L C
D. f = 1 2 π L C
Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số f, khi đó:
A. f = LC 2 π
B. f = 2 πLC
C. f = 2 π LC
D. 1 2 πLC
Một hệ dao động điều hòa với tần số dao động riêng 2Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức F = F0cos(4πt + π/3) thì:
A. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực có tác dụng cản trở dao động.
B. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. hệ sẽ ngừng dao động do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0.
D. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 4Hz.
Chọn B
Ngoại lực: F = F0cos(4πt + π/3)
→ tần số ngoại lực: f = 2Hz = tần số dao động riêng
→ xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Hiện tượng cộng hưởng: Là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng một cách đột ngột khi tần số dao động cưỡng bức xấp xỉ bằng tần số dao động riêng của hệ.
Khi đó: ¦ = ¦0 hay w = w0 hay T = T0 Với ¦, w, T và ¦0, w0, T0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động.
Một mạch dao động LC có tụ C = 10 - 4 / π F, Để tần số của mạch là 500Hz thì cuộn cảm phải có độ tự cảm là
A. L = 10 2 / π H
B. L = 10 - 2 / π H
C. L = 10 - 4 / π H
D. L = 10 4 / π H
Một mạch dao động LC với cuộn cảm L = 1 / π mH, để mạch có tần số dao động là 5kHz thì tụ điện phải có điện dung là
A. C = 2. 10 - 5 / π F
B. C = 10 - 5 / π F
C = 10 - 5 / π 2 F
D. C = 10 5 / π F
Một mạch dao động LC lý tưởng: cuộn thuần cảm L và bộ tụ điện có hai tụ giống nhau mắc nối tiếp. Tần số dao động riêng của mạch là f=100Hz . Nếu trong khi hoạt động mà một trong hai tụ bị đánh thủng thì tần số dao động riêng của mạch bây giờ là?
Tần số dao động riêng của mạch LC
\(f=\dfrac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\)(*)
Hai tụ mắc nối tiếp thì \(C_b=\dfrac{C}{2}\)
Có nghĩa, nếu 1 tụ bị đánh thủng thì mạch chỉ còn một tụ, lúc này điện dung tăng gấp đôi.
Từ (*) suy ra \(f'=\dfrac{f}{\sqrt 2}=\dfrac{100}{\sqrt 2}=70,7 Hz\)
Điện tích trong mạch dao động LC biến thiên điều hòa với tuần số f, năng lượng điện trường trong mạch
A. Biến thiên tuần hoàn với tuần số f
B. Biến thiên tuần hoàn với tuần số 2f
C. Biến thiên tuần hoàn với tuần số 4f
D. Không biến thiên tuần hoàn
Một vật chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa F = 5cos4 π t (N). Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi vật có tần số dao động riêng bằng:
A. 2 π Hz.
B. 4 Hz.
C. 4 π Hz.
D. 2 Hz.
Chọn đáp án D
Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi xảy ra cộng hưởng cơ học: f 0 = f = 4 π 2 π = 2 H z
Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với tụ C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là
A. C = 4π2f2/L
B.C = 4π2L/f2
C. C = 1/(4π2f2L)
D. C = f2/(4π2L)
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng công thức tính́ tần số của mạch dao động điện từ tự do