Để làm khô, sạch khí NH3 có lẫn hơi nước người ta dùng
A. H 2 S O 4 đặc
B. CaO
C. Na
D. P 2 O 5
Để làm khô, sạch khí NH3 có lẫn hơi nước người ta dùng
A. H2SO4 đặc
B. CaO
C. Na
D. P2O5
Đáp án B
Nguyên tắc làm khô khí là dùng chất có khả năng hút nước và không có phản ứng hóa học với chất cần làm khô.
Na không có tác dụng làm khô chất.
P2O5 và H2SO4 đặc đều là các chất làm khô tốt nhưng có phản ứng với NH3 → loại
Để làm khô, sạch khí NH3 có lẫn hơi nước người ta dùng
A. Na.
B. P2O5.
C. CaO.
D. H2SO4 đặc.
Đáp án C
+ P2O5 và H2SO4 đặc không thỏa mãn vì sau sẽ có phản ứng với NH3
+ Với Na thì lại có tạp chất H2 sinh ra.
3- Cho các khí sau bị lẫn hơi nước (khí ẩm): N2, H2, CO2, SO2 và NH3. Khí nào có thể làm khô bằng dd H2SO4 đặc. ? Khí nào có thể làm khô bằng CaO. Viết PTHH?
Khí làm khô bằng $H_2SO_4$ đặc : $N_2,H_2,CO_2$
Khí làm khô bằng CaO : $N_2,H_2,NH_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
Cho các phát biểu sau:
(1) Amoniac lỏng đuợc dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.
(2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, cho khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc.
(3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
(4) Nitơ lỏng đuợc dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1
D. 2.
Chọn đáp án D
(2) Sai vì NH3 có thể tác dụng H2SO4 ⇒ mất khí cần làm khô.
(3) Sai vì NH3 làm quỳ ẩm hóa xanh.
⇒ Chọn D
Cho các phát biểu sau:
(1) Amoniac lỏng đuợc dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.
(2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, cho khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc.
(3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
(4) Nitơ lỏng đuợc dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1
D. 2.
Chọn đáp án D
(2) Sai vì NH3 có thể tác dụng H2SO4 ⇒ mất khí cần làm khô.
(3) Sai vì NH3 làm quỳ ẩm hóa xanh.
⇒ Chọn D
Một học sinh làm thí nghiệm điều chế NH3 bằng cách đun nóng NH4Cl với Ca(OH)2, khí NH3 sinh ra thường có lẫn hơi nước. Vậy để làm khô khí NH3 cần dùng hóa chất nào sau đây?
A. NaCl (rắn)
B. dung dịch H2SO4 đặc
C. CuSO4 (rắn)
D. CaO (rắn)
Đáp án D
Nguyên tắc làm khô là có khả năng hút nước và không tác dụng được với chất cần làm khô.
NH3 có tính bazo → không dùng được H2SO4 đặc.
NH3 có tính khử, có khả năng tác dụng với các cation kim loại tạo các hidroxit kết tủa→ không dùng được CuSO4.
NaCl rắn không có khả năng hấp thụ nước → loại
→ Dùng CaO rắn
Một học sinh làm thí nghiệm điều chế NH3 bằng cách đun nóng NH4Cl với Ca(OH)2, khí NH3 sinh ra thường có lẫn hơi nước. Vậy để làm khô khí NH3 cần dùng hóa chất nào sau đây?
A. NaCl (rắn)
B. dung dịch H2SO4 đặc
C. CuSO4 (rắn)
D. CaO (rắn)
Đáp án D
Nguyên tắc làm khô là có khả năng hút nước và không tác dụng được với chất cần làm khô.
NH3 có tính bazo → không dùng được H2SO4 đặc.
NH3 có tính khử, có khả năng tác dụng với các cation kim loại tạo các hidroxit kết tủa→ không dùng được CuSO4.
NaCl rắn không có khả năng hấp thụ nước → loại
→ Dùng CaO rắn.
Có các lọ đựng 4 chất khí : CO2 ; Cl2 ; NH3; H2S ; đều có lẫn hơi nước. Dùng NaOH khan có thể làm khô các khí sau:
A. H2S
B. Cl2
C. NH3
D. CO2
Đáp án : C
Nguyên tắc làm khô là không để cho chất làm khô phản ứng với chất cần được làm khô
để làm khô hỗn hợp khí co2 và so2 có lẫn hơi nước người ta dùng
A)CaO B)H2So4 C)Mg D) hcl