Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2019 lúc 15:36

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

a. Sai ví dụ nhiệt phân NH4NO3 thì sẽ chỉ thu được khí.

b. Sai vì  3 F e 2 +   +   N O 3 -   +   4 H + →   3 F e 3 +   + N O + 2 H 2 O

c. Sai vì  S O 3     → S O 2   + 1 2 O 2

d. Sai vì hidro cũng thuộc nhóm IA nhưng là phi kim.

e. Đúng theo SGK lớp 11.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2018 lúc 2:58

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2017 lúc 17:26

Đáp án : C

(1) Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn các muối Nitrat sản phẩm thu được luôn có chất rắn.

Sai. Nếu nhiệt phân Hg(NO3)2 à Hg (lỏng) + NO2 ↑+ O2

(2) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl.

Sai. Sẽ có phản ứng Fe2+ + H+ + NO3-

(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2  thấy kết tủa xuất hiện. 

 Đúng. NaAlO2 + CO2 + 2H2O à Al(OH)3↓ + NaHCO3

(4) Có thể dùng axit H2SO4 đặc để làm khô khí amoniac.

 Sai. Vì NH3 + H2SO4 à NH4HSO4 hoặc (NH4)2SO4

(5) Có thể thu khí Cl2 bằng phương pháp đẩy nước.      

Sai . Vì Cl2 + H2O à HCl + HClO

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2019 lúc 14:18

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2017 lúc 11:34

Chọn đáp án D

(1) Trong phản ứng hóa học thì phản ứng nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử.

Sai.

(2) Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.

Đúng. Theo SGK lớp 11.

(3) Amophot là một loại phân hỗn hợp.

Sai. Amophot là một loại phân phức hợp.

(4) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl.

Sai.

(5) Đổ dung dịch chứa NH4Cl vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện.

Đúng.

(6) Những chất tan hoàn toàn trong nước là những chất điện ly mạnh.

Sai. Ví dụ như ancol CH3OH, C2H5OH ...

(7) Chất mà tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là chất điện ly.

Sai.Ví dụ như CaO, Na tan trong nước tạo dung dịch dẫn điện nhưng không phải chất điện ly.

(8) Cho khí Cl2 qua giấy tẩm quỳ tím ẩm (màu tím) thấy giấy biến thành màu đỏ.

Sai.Clo có tính tẩy màu rất mạnh làm rất quỳ biến thành màu trắng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2017 lúc 13:02

Chọn đáp án D

(1) Trong phản ứng hóa học thì phản ứng nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử.

Sai.Ví dụ  C a C O 3 → t p C a O   +   C O 2

(2) Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.

Đúng. Theo SGK lớp 11.

(3) Amophot là một loại phân hỗn hợp.

Sai. Amophot là một loại phân phức hợp.

(4) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl.

Sai.Vì có phản ứng  3 F e 2 + + N O 3 - + 4 H + → 3 F e 3 + + N O + 2 H 2 O

(5) Đổ dung dịch chứa NH4Cl vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện.

Đúng.Vì N H 4 +  thủy phân ra môi trường chứa H+.

(6) Những chất tan hoàn toàn trong nước là những chất điện ly mạnh.

Sai. Ví dụ như ancol CH3OH, C2H5OH ...

(7) Chất mà tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là chất điện ly.

Sai.Ví dụ như CaO, Na tan trong nước tạo dung dịch dẫn điện nhưng không phải chất điện ly.

(8) Cho khí Cl2 qua giấy tẩm quỳ tím ẩm (màu tím) thấy giấy biến thành màu đỏ.

          Sai.Clo có tính tẩy màu rất mạnh làm rất quỳ biến thành màu trắng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2018 lúc 15:21

Chọn đáp án A.

(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số c ≥ 2  trong H2SO4 (đn) 170°C luôn thu được anken tương ứng.  Sai.Vì các ancol dạng (R)3 -C-CH2 -OH chỉ có thể tách cho ete.

(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.

Sai. Người ta điu chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.

Sai. Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đu có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.

(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.

Sai. Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có soxi hóa là 0.

(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N…

Sai. Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ

(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.

Đúng. Tính oxi hóa  :  Cu + 4HNO3 →  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Tính khử : 4HNO3 →  O2 + 4NO2 + 2H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2018 lúc 13:25

Chọn đáp án A

(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C ≥ 2  trong H2SO4 (đn) 170 O C  luôn thu được anken tương ứng.

Sai. Vì các ancol dạng ( R ) 3 _ C _ C H 2 _ O H  chỉ có thể tách nước cho ete.

(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.

Sai. Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.

Sai. Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.

(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.

Sai. Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.

(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N…

Sai.Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ

(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2017 lúc 14:12

Đáp án A.

Định hướng trả lời

(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số  C   ≥   2  trong H2SO4 (đn) 170oC luôn thu được anken tương ứng.

          Sai.Vì các ancol dạng

 chỉ có thể tách cho ete.

(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.

          Sai.Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

 (3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.

          Sai.Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.

(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.

          Sai.Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.

(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N…

          Sai.Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ

(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.

          Đúng.Tính oxi hóa 

                   Tính khử :