Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?
A. y = - x 3 - 3 x - 2
B. y = x 3 - 3 x 2 - 1
C. y = - x 3 + 3 x 2 - 2
D. y = - x 3 + 3 x 2 - 1
Cho hàm số y = |2x − 4|. Bảng biến thiên nào sau đây là bảng biến thiên của hàm số đã cho
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = 2 x - 4 Bảng biến thiên nào sau đây là bảng biến thiên của hàm số đã cho.
Suy ra hàm số đồng biến khi x≥ 2, nghịch biến khi x< 2.
Chọn D.
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số y = ( f ( x ) ) 3 - 3 ( f ( x ) ) 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (2;3).
B. (1;2).
C. (3;4).
D. (-∞;1).
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên tập D = ℝ \ { - 1 } và có bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y=f(x) Khẳng định nào sau đây là khẳng
định sai?
A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ 1 ; 8 ] bằng -2
B. Phương trình f(x)=m có 3 nghiệm thực phân biệt khi x > -2
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x=3
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( - ∞ ; 3 )
Đáp án D
Tại -1 hàm số không xác định nên không nghịch biến trên ( - ∞ ; 3 )
Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?
A. y = x3 – 3x2 – 1
B. y = -x3 + 3x2 – 2
C. y = -x3 + 3x2 – 1
D. y = -x3 – 3x – 2
Đáp án B.
Ta có nên loại đáp án A.
Vì y(0) = -2 nên loại đáp án C.
Vì y’ = 0 có hai nghiệm 0; 2 nên chọn đáp án B
Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?
A. y = − x 3 + 3 x 2 − 1
B. y = x 3 − 3 x 2 − 1
C. y = − x 3 − 3 x − 2
D. y = − x 3 + 3 x 2 − 2
Đáp án D
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy rằng. Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm cực trị là (0;-2) và (2;2) . Xét với từng đáp án, ta có là hàm số cần tìm y = − x 3 + 3 x 2 − 2
Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên tập D = ℝ \ 1 và có bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f x . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Phương trình f x = m có 3 nghiệm thực phân biệt khi x > -2
B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 0 ; 6 là -2
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng − ∞ ; 1
Đáp án D
Khẳng định sai là “Hàm số nghịch biến trên khoảng − ∞ ; 1 ” do hàm số không xác định tại x = - 2
Cho bảng biến thiên sau:
Bảng biến thiên trên là của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
A. y = x x + 1
B. y = 1 x ( x + 1 )
C. y = x x + 1
D. y = x ( x + 1 )
Chọn A
Dựa vào BBT, suy ra:
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = -1 => Loại đáp án D.
Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận ngang là y = ± 1 => Loại đáp án B.
Hàm số không có đạo hàm tại x = 0 => Loại đáp án C.
Xét đáp án A ta có:
suy ra đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = -1
Suy ra đồ thị hàm số có các đường tiệm cận ngang là y = ± 1
=> x = -1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Ta thấy nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.
Vậy chọn đáp án A
Cho bảng biến thiên sau:
Bảng biến thiên trên là của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
A. y = x x + 1
B. y = 1 x x + 1
C. y = x x + 1
D. y = x x + 1