Cho f ( x ) = ln ( - x 2 + 4 x ) , khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
A. f'(2) = 1
B. f'(2) = 0
C. f'(2) = 1,2
D. f'(2) = -1,2
Cho hàm số f x = ln x - x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
Cho hàm số y = f(x) có 1 ≤ f ' ( x ) ≤ 4 với mọi x ∈ 2 ; 5 . Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
A. 3 ≤ f ( 5 ) - f ( 2 ) ≤ 12
B. - 12 ≤ f ( 5 ) - f ( 2 ) ≤ 3
C. 1 ≤ f ( 5 ) - f ( 2 ) ≤ 4
D. - 4 ≤ f ( 5 ) - f ( 2 ) ≤ - 1
Chọn A.
Đầu tiên ta phải nhận dạng được f(5) - f(2) = ∫ 2 5 f ' ( x ) d x
Vậy 3 ≤ f ( 5 ) - f ( 2 ) ≤ 12
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (-2;-1) và có lim x → 2 - f ( x ) = 2 , lim x → 1 - f ( x ) = - ∞ . Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
A. Đồ thị hàm số f(x) có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2
B. Đồ thị hàm số f(x) có đúng hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 2 và y = -1
C. Đồ thị hàm số f(x) có đúng một tiệm cận đứng là đường thẳng x = -1
D. Đồ thị hàm số f(x) có đúng hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = -2 và x = -1
Đáp án C
lim x → 2 - f ( x ) = 2 , lim x → 1 - f ( x ) = - ∞ nên đồ thị hàm số có duy nhất 1 đường tiệm cận đứng là x = -1
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) xác định trên khoảng (-2;-1) và có lim x → ( − 2 ) + f ( x ) = 2 , lim x → ( − 1 ) − f ( x ) = − ∞ . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Đồ thị (C) có đúng hai tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2 và y = –1
B. Đồ thị (C) có đúng một tiệm cận đứng là đường thẳng x = –1
C. Đồ thị (C) có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2
D. Đồ thị (C) có đúng hai tiệm cận đứng là đường thẳng x = –2 và x = –1
Cho hàm số y = ln x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng 0 ; + ∞
B. Hàm số có tập giá trị là - ∞ ; + ∞
C. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm tiệm cận đứng
D. Hàm số có tập giá trị là 0 ; + ∞
Đáp án D
Hàm số y = ln x có tập giá trị là ℝ .
Cho hàm số y = ln x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng 0 ; + ∞
B. Hàm số có tập giá trị là - ∞ ; + ∞
C. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm tiệm cận đứng
D. Hàm số có tập giá trị là 0 ; + ∞
Đáp án D
Hàm số y = ln x có tập giá trị là R
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên dưới đây.
Khẳng định nào sau đây và khẳng định đúng?
A. Đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng - ∞ ; 0 và 0 ; + ∞ .
C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng 0.
Chọn A.
Đáp án A đúng vì có tiệm cận đứng x = - 1 , tiệm cận ngang y = 1 , y = - 1 .
Đáp án B sai vì hàm số nghịch biến trên - ∞ ; - 1 và - 1 ; 0
Đáp án C sai vì đồ thị hàm số có 3 tiệm cận.
Đáp án D sai vì hàm số không có giá trị lớn nhất.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên dưới đây.
Khẳng định nào sau đây và khẳng định đúng?
A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng 0
B. Đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞;0) và(0;+∞)
D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận
Đáp án A đúng vì có tiệm cận đứng x = -1, tiệm cận ngang y = 1,y = -1.
Đáp án B sai vì hàm số nghịch biến trên (-∞;-1) và (-1;0)
Đáp án C sai vì đồ thị hàm số có 3 tiệm cận.
Đáp án D sai vì hàm số không có giá trị lớn nhất.
Đáp án B
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên dưới đây.
Khẳng định nào sau đây và khẳng định đúng?
A. Đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và .
C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng 0.
Chọn A.
Đáp án A đúng vì có tiệm cận đứng , tiệm cận ngang , .
Đáp án B sai vì hàm số nghịch biến trên và
Đáp án C sai vì đồ thị hàm số có 3 tiệm cận.
Đáp án D sai vì hàm số không có giá trị lớn nhất.