tìm tuừ trái nghĩa với phấn khởi
Tìm 1 từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ < Phấn khởi >
- Từ đồng nghĩa : Háo hức
- Từ trái nghĩa : Lo âu .
- Từ đồng nghĩa với '' phấn khởi '' : vui sướng
- Từ trái nghĩa với '' phấn khởi '' : buồn
các từ trái nghĩa với bát ngát phấn khởi hiền lành bao la to lớn
bát ngát - chật hẹp
phấn khởi - chán nản
hiền lành - độc ác
bao la - chật chội
Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ "phấn khởi" ?
A. Vui mừng
B. Sung sướng
C. Phấn chấn
D. Hân hoan
1. Nhóm từ không đồng nghĩa:
A. vui vẻ, phấn khởi, mừng rỡ.
B. xây dựng, kiến thiết, kiến tạo, kiến nghị.
C. tựu trường, khai giảng, khai trường.
D. năm châu, hoàn cầu, trái đất, địa cầu.
Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:
a) gầm thét b) dữ tợn
c) phấn khởi
Từ đồng nghĩa với mỗi từ trên là :
a. Gầm Thét = La Lối
b. Dữ Tợn = Hung ác
c. Phấn Khởi = Háo Hức
Ko biết có đúng ko nữa, sai thì thui nhé :V
@lethuylinh
a) gào rống.
b) hung tàn.
c) hồ hởi.
Chả biết làm có đúng ko :)) mình chuyên toán (=dốt văn) :))
a) gào thét
b) hung tợn
c) phấn chấn
T nghĩ là : Xây dựng , kiến thiết , kiến tạo kiến nghị
Tựu trường , khai giảng , khai trường
* Sai thì cho tao xin lỗi m nhá ! *
# Linh
Vui vẻ, phấn khởi, mừng rỡ []
Xây dựng, kiến thiết, kiến tạo, kiến nghị [X]
Tựu trường, khai giảng, khai trường []
Năm châu, hoàn cầu, trái đất, địa cầu []
Tìm 1 từ đồng nghĩa với từ "đi" trái nghĩa với từ "trở lại"
Tìm từ 1 đồng nghĩa với từ "già" trái nghĩa với từ "trẻ"
Tìm 1 từ đồng nghĩa với từ "cúi " trái nghĩa với từ ngẩng
Trong khi giảng bài "Đồng nghĩa - trái nghĩa" thầy giáo đặt câu hỏi : "Em nào cho thầy biết từ trái nghĩa với ''chân thật'' là gì ?". Bạn Tuấn thưa: "Thưa thầy là chân giả ạ".
Những tiếng cười vang lên khắp lớp, viên phấn từ từ lăn khỏi tay thầy. Dáng thầy như một dấu chấm hỏi đi về phía bàn giáo viên. Thầy Hùng rất buồn khi nghĩ về hoàn cảnh của mình và sự châm trọc của hsinh.
Tại sao thầy giáo lại đánh rơi viên phấn từ tay mình và buồn bã đi về bàn giáo viên ?
vì thầy có thể là bị tai nạn đã mất cả người thân và chân của mik bạn học sinh như thể đang cố đào sâu vào nỗi dâu của thầy như vạy là thiếu tôn trọng người khác