Trên mặt phẳng vẽ ba tia Om, On và Op sao cho m O n ^ và m O p ^ không kề. Tính số đo n O p ^ , biết m O n ^ = 162°; m O p ^ = 95°.
Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy, vẽ các tia Om, On sao cho \(x\widehat{O}m=25^o\) và \(y\widehat{O}n=75^o\).
a) Tính số đo \(m\widehat{O}y\).
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa Om, không chứa tia Ox, vẽ tia Oz sao cho \(m\widehat{O}z=40^o\). Chứng minh Oz là tia phân giác của \(m\widehat{O}n\).
c) Tam giác \(A\widehat{O}B\) có \(A\widehat{O}B=75^o\)và AO=OB=3 cm. Biết điểm A thuộc tia Oy, hãy nêu cách dựng △AOB.
Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 2 cm, ON = 3cm. Trên tia Oy, lấy điểm O sao cho OP = 2 cm.
Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Trên mặt phẳng vẽ ba tia Om, On và Op sao cho m O n ^ và m O p ^ không kề. Tính số đo n O p ^ , biết m O n ^ = 162 ° ; m O p ^ = 95 ° .
cho tia Ox và Oy đối nhau. trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 2cm, ON = 3cm. trên tia Oy lấy điểm P sao cho OP = 2cm.
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao?
b) Tính độ dài các đoạn thẳng MN và NP? chứng tỏ O là trung điểm của PM.
A: OM<ON
nên M nằm giữa O và N
B: MN=3-2=1cm
NP=2+3=5cm
MP=5-1=4cm
OM=1/2MP
nên O là trung điểm của MP
Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Lấy hai điểm M và N cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Kẻ hai tia OM và ON. Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy không chứa tia OM, vẽ hai tia Oz và Ot sao cho Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot.
Vẽ hình dùm mình
Cần gấp
Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 2cm ; ON = 7cm
a/ Trong ba điểm O,M,N có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b/ Tính độ dài MN
c/ Lấy P nằm giữa M và N sao cho PN = 3cm. Chứng tỏ M là trung điểm của OP
a) Trong ba điểm O,M,N thì điểm M nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì trên cùng 1 tia thì điểm O nằm ngoài cùng nên ngắn nhất, OM =2cm thì ngắn hơn ON nên đứng ở giữa.
b)Độ dài cạnh MN là: 7-2=5(cm)
c)Độ dài của MP là :5-3=2(cm)
Ta có: OM=MP=2cm
=>M là trung điểm của
Mình làm chi tiết nhất ra cho bạn đó
a) Vì OM < ON ( 2<7) nên M nằm giữa O và N.
b) Vì M nằm giữa O và N => OM + MN = ON
Hay 2 +MN = 7
MN = 7-2 = 5(cm)
c) Vì P nằm giữa M và N => MP + PN = MN
Hay MP + 3 = 5
MP = 5-3=2(cm)
Vì OM = MP (=2cm) và M nằm giữa O và P => M là trung điểm của OP (ĐPCM)
Câu 8. ( 2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy xOz 30 , 90 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tínhy O z . b) Vẽ Om là tia phân giác của y O z . Chứng tỏ Oy là tia phân giác của x O m ? c) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Vẽ tia On sao cho tO n 6 0 .Tia On có là tia phân giác của m O t không? Vì sao?
Cho góc mOn có số đo bằng 70o; trên nửa mặt phẳng chứa tia Om, có bờ là đường thẳng chứa tia On vẽ tia Op vuông góc với Om, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia Oq vuông góc với tia On. Gọi Oa là tia phân giác của góc mOn, tia Ob là tia phân giác của góc pOq. CMR:
a, Hai tia Oa và Ob đối nhau
b, Tia đối của tia Om nằm giữa hai tia Op và Oq
Cho góc mOn=70 độ. Trên nửa mặt phẳng chứa tia Om,có bờ là On, vẽ Op vuông góc với Om. Trên nửa mặt phẳng còn lại, vẽ Oq vuông góc với On. Oa là tia phân giác của góc mOn;Ob là tia phân giác của góc pOq.
a)C/m: Oa và Ob đối nhau.
b)C/m :Tia đối của Om nằm giữa Ob và Oq