Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2017 lúc 6:15

ĐÁP ÁN D:

 

Đặt nCH3COOH = x mol và nHCOOH= y mol giả sử phản ứng vừa hết 100g dd NaOH => nNaOH = nH+ = x + y = 0,25 mol

=> nCH3COONa= x mol => %mCH3COONa =

 

=> x= 0,1 mol ; y= 0,15 mol => m dd sau= 112,9g =.%mHCOONa = 9,035%

=> chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2019 lúc 4:16

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 3 2018 lúc 17:44

Đáp án : B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2019 lúc 12:17

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2018 lúc 7:52

Đáp án D

(1) Đúng vì chứa πC=C.

(2) Đúng vì gốc metyl đẩy electron làm giảm tính axit của CH3COOH.

(3) Đúng vì chứa OH liên kêt với Cno thuộc mạch nhánh của vòng benzen. 

(4) Đúng vì đều chứa H linh động ở nhóm OH.

Đúng vì đều chứa H linh động ở nhóm OH.

(5) Đúng vì đều có dạng OHC-O-? chứa nhóm chức CHO tráng gương được.

cả 5 ý đều đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2017 lúc 6:46

Đáp án D

(1) Đúng vì chứa πC=C

(2) Đúng vì gốc metyl đẩy electron làm giảm tính axit của CH3COOH.

(3) Đúng vì chứa OH liên kêt với Cno thuộc mạch nhánh của vòng benzen. 

(4) Đúng vì đều chứa H linh động ở nhóm OH.

(5) Đúng vì đều có dạng OHC-O-? chứa nhóm chức CHO tráng gương được.

|| cả 5 ý đều đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2019 lúc 15:10

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2019 lúc 13:08

Gọi khối lượng axit trong dung dịch A là x; khối lượng nước trong dung dịch A là y (kg; x, y > 0)

Người ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20% nên ta có:

x x + y + 1 = 20% ↔ 0,8x – 0,2y = 0,2  (1)

Lại cho thêm 1kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là 100/3 % nên ta có:

Đáp án: C

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
6 tháng 5 2020 lúc 13:53

gọi lượng nước có trong dung dịch đầu tiền là x lít ; lượng axit có trong dung dịch đầu tiên là y lít ( x,y > 0 )

Sau khi thêm 1 lít axit vào dung dịch thì nồng độ của dung dịch là 40% nên ta có phương trình :

\(\frac{y+1}{x+y+1}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow2x-3y=3\)( 1 )

Sau khi thêm vào dung dịch mới 1 lít nước thì nồng độ của dung dịch là \(33\frac{1}{3}\%\)nên ta có phương trình :

\(\frac{y+1}{x+y+2}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x-2y=1\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có HPT : \(\hept{\begin{cases}2x-3y=3\\x-2y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)

Vậy nồng độ axit trong dung dịch đầu tiền là : \(\frac{x}{x+y}.100\%=\frac{1}{1+3}.100\%=25\%\)

Khách vãng lai đã xóa