Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
A. Al
B. Ag
C. Cu
D. Ba
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng.
B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội.
D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Cho các kim loại sau : Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Cr, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch axit HNO 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn C
Các kim loại tác dụng được với HNO 3 đặc, nguội là: Mg, Cu, Ag, Zn, Ca.
Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Fe
B. Cr
C. Al
D. Cu
Trong các kim loại sau Al, Mg, Cu, Fe, Cr, Pb. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch H N O 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ?
A. Cr
B. Cu
C. Fe
D. Al
Đáp án B
Chú ý: Kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động với HNO3 đặc nguội
Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ?
A. Cr.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Đáp án B
Chú ý:
Kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động với HNO3 đặc nguội
Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Al.
B. Cr.
C. Fe.
D. Cu.
Giải thích:
Al, Cr và Fe bị thụ động (không phản ứng) với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Đáp án D
Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Al.
B. Cr.
C. Fe.
D. Cu.
Đáp án D
Al, Cr và Fe bị thụ động (không phản ứng) với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội?
A. Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Cr
Đáp án C
Chỉ có Cu không bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội => có phản ứng