Sóng điện từ có đặc điểm là
A. Sóng dọc và không truyền được trong chân không.
B. Sóng ngang và không truyêng được trong chân không.
C. Sóng ngang và truyền được trong chân không.
D. Sóng dọc và truyền được trong chân không
Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ?
A. Mang năng lượng.
B. Là sóng ngang.
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản
D. Truyền được trong chân không.
Sóng điện từ
(a) là sóng dọc hoặc sóng ngang.
(b) là điện từ trường lan truyền trong không gian.
(c) có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
(d) không truyền được trong chân không.
(e) khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ, khúc xạ.
(f) có dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
+ Sóng điện từ:
(b) là điện từ trường lan truyền trong không gian.
(e) khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ, khúc xạ.
(f) có dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau.
Đáp án C
Sóng điện từ
(a) là sóng dọc hoặc sóng ngang.
(b) là điện từ trường lan truyền trong không gian.
(c) có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
(d) không truyền được trong chân không.
(e) khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ, khúc xạ.
(f) có dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
+ Sóng điện từ:
(b) là điện từ trường lan truyền trong không gian.
(e) khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ, khúc xạ.
(f) có dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau.
Đáp án C
Sóng điện từ
(a) là sóng dọc hoặc sóng ngang.
(b) là điện từ trường lan truyền trong không gian.
(c) có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
(d) không truyền được trong chân không.
(e) khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ, khúc xạ.
(f) có dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian, có thể bị phản xạ, khúc xạ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn cùng pha nhau.
Các phát biểu đúng là: b, e và f.
Sóng điện từ
1. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
2. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
3. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
4. không truyền được trong chân không.
5. khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ, khúc xạ.
6. có dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian, có thể bị phản xạ, khúc xạ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn cùng pha nhau.
Các phát biểu đúng là: b, e và f.
Đáp án C
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ ?
A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
B. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
C. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Sóng cơ dọc không truyền được trong
A. kim loại. B. nước. C. không khí. D. chân không.
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.
B. Vectơ cường độ điện trường E → cùng phương với vectơ cảm ứng từ B →
C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ là sóng ngang và mang theo năng lượng.
Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là c = 3. 10 8 (m/s). Một sóng điện từ có bước sóng 6m trong chân không thì có chu kì là
A. 2. 10 - 8 ms
B. 2. 10 - 7 s
C. 2. 10 - 8 ms
D. 2. 10 - 8 s