Cho tập hợp M = {78; –56; 92; –21}
Viết tập hợp N gồm các phần tử là số đối của các số thuộc tập hợp M.
Cho tập hợp M= {(16, 2), (4, 32), (6, 62), (78, 8)}], mỗi lần cho phép thay thế cặp số (a, b) thuộc tập hợp M bằng cặp số (a+c, b+d), trong đó (c, d) cũng thuộc M. Hỏi sau một số hữu hạn lần thay thế ta có thể nhận được tập hợp cặp số M1= {(20188, 702), (844, 2104), (1056, 2176), (2240, 912)} được không?
Cho tập hợp M= {(16, 2), (4, 32), (6, 62), (78, 8)}], mỗi lần cho phép thay thế cặp số (a, b) thuộc tập hợp M bằng cặp số (a+c, b+d), trong đó (c, d) cũng thuộc M. Hỏi sau một số hữu hạn lần thay thế ta có thể nhận được tập hợp cặp số M1= {(20188, 702), (844, 2104), (1056, 2176), (2240, 912)} được không?
Cho tập hợp N = {21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; 70 ; 77}
Bốn bạn thực hiện viết tập hợp N dưới dạng nêu tính chất đặc trưng ra như sau:
Keva: N = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 9, 20 ≤ x ≤ 78}
Louisa: N = {x | x là số tự nhiên, 20 < x < 78}
Lucas: N = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 7, 20 < x < 78}
Linda: N = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, 20 < x < 78}
Bạn nào đã viết đúng?
nhanh lên mn ơi
Viết tập hợp A gồm các phần tử x thuộc tập hợp số tự nhiên Chẳng sao cho x nhỏ thua bằng 198 và lớn hơn.
a) Viết tập hợp A bằng 2 cách ,
tập hợp A có bao nhiêu phần tử
b) tìm các phần tử của tập hợp A thuộc bội (4) biết 78<bằng y<bằng 100
c) viết tập hợp B gồm các phần tử thuộc tập số tự nhiên lẻ sao cho lớn nhỏ thua 97 lớn hơn 55
+ viết tập hợp Bbằng hai cách tập hợp B có bao nhiêu phần tử
+ viết các phần tử thuộc tập hợp B mà là số nguyên tố
+ biết các phần tử của tập hợp B mà thuộc bội (15) vẽ biểu đồ Ven
Cho tập hợp Q = {12; 78; 86}. Cách viết nào sau đây là sai?
A. {78} thuộc Q B. 10 không thuộc Q C. {78; 86} là con của Q D. 12 thuộc Q
Số phần tử của tập hợp A = {4; 6; 8; ...; 78; 80} là ......................................
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử !
M={x Thuộc N / 15 < 7 nhân x < 78}
Bài làm:
Ta có: \(15< 7x< 78\)
\(\Leftrightarrow\frac{15}{7}< \frac{7x}{7}< \frac{78}{7}\)
\(\Leftrightarrow2,15< x< 11,14\)(xấp xỉ)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}\)
Do 15<7.x<78
=>15:7<7.x:7<78:7
=>2<x<11
=> x thuộc (3,4,5,6,7,8,9,10)
Dấu "." là dấu nhân
số phần tử tập hợp của a bằng 4 , 6, 8 .............78, 80 la ?
Mình thấy Lại Trọng Hải Nam toàn copy bài của bạn khác mà Tran Tan Tai cho đúng. Thử cho 1 bài lớp 6 coi có biết làm không!
Số phần tử của tập hợp A = {4; 6; 8; ...; 78; 80} là
Bằng = ( 80 - 4 ) : 2 + 1 = 39 ( phần tử )
Bài này quá dễ đối với học sinh lớp 6