Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2019 lúc 8:21

Đáp án B

nMg  = a ; nFe =b ; nCu = c

mX =24a+ 56b + 64c =23,52 (1)

nH+ = 0,2 . 3,4 + 0,044 .5.2 = 1,12

Do lần đầu, 1 kim loại dư nên Cu sẽ dư, dung dịch Y có: Mg2+, Cu2+, Fe2+
lần hai, khi thêm H2SO4, do Cu có tính khử mạnh hơn Fe2+ nên khi Cu tan hết thì Fe2+ vẫn không phản ứng nên dung dịch Y cuối cùng sẽ có: Mg2+ , Cu2+ ; Fe2+

nH+ = 8/3 nMg2+   + 8/3 nFe2+ + 8/3 nCu2+  8/3 a + 8/3 b + 8/3 c = 1,12 (2)

mOxit = mMgO + mFe2O3 + mCuO 40a +80b + 80c =15,6 .2 = 31,2      (3)

Từ (1), (2), (3) a = 0,06; b=0,12 ; c =0,24 nFe = 0,12 mol.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2019 lúc 3:21

Đọc quá trình, tổng hợp lại bằng sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố H có nH2O = 0,56 mol → ghép cụm có nNO = 0,28 mol.

Bảo toàn N có nNO3- trong X = 0,4 mol và bảo toàn S có nSO42- = 0,22 mol.

Dung dịch X có thể tích 200 mL + 44 mL = 244 mL. Công thức: CM = n ÷ V

[SO42-] = 0,22 ÷ 0,244 = 0,902M và [NO3-] = 0,4 ÷ 0,244 = 1,640M.

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2018 lúc 14:49

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2018 lúc 16:33

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2018 lúc 13:16

Đáp án cần chọn là: C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2017 lúc 17:06

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2019 lúc 16:36

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 9:24

Đáp án : A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 7 2018 lúc 2:26

Đáp án C

Thứ tự phản ứng:

Fe + H+ + NO3-

Fe3+ + Cu

=> Chất rắn còn lại chính là Cu dư và dung dịch có Fe2+, không có Fe3+

=> mCu pứ = 4 – 0,8 = 3,2g => nCu pứ = 3,2: 64 = 0,05 mol

Sản phẩm khử duy nhất là NO nên sản phẩm khử không có NH4NO3

Vậy thành phần của muối là: 0,1 mol Fe(NO3)2 ; 0,05 mol Cu(NO3)2

=> mmuối = 0,1.180 + 0,05.188 = 27,4g