Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
A. lysin.
B. glyxin.
C. alanin.
D. axit glutamic.
Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
A. lysin.
B. glyxin
C. alanin.
D. axit glutamic.
Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
A. lysin
B. glyxin
C. alanin
D. axit glutamic
Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
A. glyxin.
B. alanin
C. axit glutamic.
D. lysin.
Chọn đáp án A.
X có 1 chức −COOH.
1,5 g X + vừa đủ 0,02 mol KOH
Nếu X có 1 chức −NH2:
=> Công thức của X là H2NCH2COOH (glyxin).
Nếu X có 2 chức −NH2:
=> Không tìm được công thức phù hợp.
Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
A. glyxin
B. alanin
C. axit glutamic
D. lysin
Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
A. glyxin
B. alanin
C. axit glutamic
D. lysin
Cho 0,01 mol một amino axit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
A. lysin
B. glyxin
C. alanin
D. val
Chọn đáp án B
Nhận xét: 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol NaOH → X chứa 1 nhóm -COOH.
Phản ứng: 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 0,02 mol KOH → 0,02 mol
Suy ra MX= 75, tương ứng với amino axit là H2NCH2COOH (glyxin)
Cho 0,01 mol một amino axit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
A. lysin.
B. glyxin.
C. alanin.
D. axit glutamic.
Cho 100 ml dung dịch aminoaxit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 100 ml dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức phân tử của A là
A. (H2N)2C2H3COOH
B. H2NC2H3(COOH)2
C. (H2N)2C2H2(COOH)2
D. H2NC3H5(COOH)2
Đáp án A
n acid amin A = 0,2.0,1=0,02 mol
n NaOH = 0,25.0,08=0,02 mol
--> 1 nhóm -COOH
Mặt khác
n acid amin A=0,02 mol cần
n HCl=0,04
--> 2 nhóm -NH2
-> A: (H2N)2-R-COOH
A có tỉ khối so vs H2=52 → M A=104
vậy R=27 → C2H3
--> A (H2N)2-C2H3-COOH
Chất X là một amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, thu được 1,255 gam muối. Mặt khác, 0,01 mol X tác dụng vừa hết với 25 gam dung dịch NaOH 1,6%. Công thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2.
B. (H2N)2C3H5COOH.
C. H2NC3H6COOH
D. H2NC2H4COOH.
Đáp án D
nHCl = 0,125.0,08 = 0,01 mol
nNaOH = (25.1,6%)/40 = 0,01 mol
nHCl:nX = 1:1 => X có 1 nhóm NH2
nNaOH:nX = 1:1 => X có 1 nhóm COOH
BTKL: mX = m muối – mHCl = 1,255 – 0,01.36,5 = 0,89 gam => MX = 0,89/0,01 = 89