Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2019 lúc 16:10

Chọn đáp án A

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số có TXĐ là: x=1 và TCN là: y=2 

Lại có đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía trên trục Ox => đáp án A đúng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2019 lúc 11:42

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2017 lúc 14:09

Đáp án C.

Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f x  sang trái 1 đơn vị.

Giữ nguyên phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung. Xóa phần đồ thị hàm số nằm bên trái trục tung.

Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung qua trục tung.

Từ đây ta có đồ thị hàm số y = f x + 1 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2019 lúc 15:15

Đáp án A

Phương pháp:

Sử dụng nhận xét: Hàm số bậc bốn trùng phương có ba điểm cực trị nếu ab < 0 và nhận xét dáng đồ thị để loại đáp án.

Cách giải:

Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên ab < 0, ta loại D.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2017 lúc 7:31

Đáp án C

Ta thấy đồ thị của hàm số đi qua (0;0) nên ta loại đáp án A

Dựa vào chiều biến thiên của đồ thị hàm số => a>0 ta loại đáp án B

Dựa vào số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox ta chọn đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2017 lúc 5:41

Đáp án C

Ta thấy đồ thị của hàm số đi qua (0;0) nên ta loại đáp án A

Dựa vào chiều biến thiên của đồ thị hàm số => a > 0 ta loại đáp án B

Dựa vào số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox ta chọn đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2019 lúc 12:34

Đáp án C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2019 lúc 17:21

Đáp án C.

Đồ thị có:

+) Tiệm cận đứng: x = 1. Tiệm cận ngang: y = 1 => loại B, D.

+) Giao với trục hoành tại điểm A(-2;0) => loại A;

+) Vậy Đáp án C.

+) Mặt khác đồ thị nằm cung phần tư thứ I, III nên y’ < 0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 2 2017 lúc 4:40

 Đáp án C.

Đồ thị có tiệm cận đứng x = -1 => loại A, D.

Đồ thị có tiệm cận ngang y = 1 => loại B