Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trương hương giang
Xem chi tiết
Hoàng Thục Hiền 1412
Xem chi tiết
Mai Bảo Ân
19 tháng 12 2016 lúc 19:11

n2 chia cho chia 3 dư 1 thì ta chứng minh (n2-1) chia hết cho 3
 

Tô Hạ Lam
Xem chi tiết
Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
28 tháng 1 2016 lúc 20:34

Nếu a là chẵn=>(a-2) là số chẵn mà số chan nhân mấy cũng là số chẵn

Nếu a là lẻ=>(a+3) là số chẵn mà số chan nhân mấy cũng là số chẵn

Vậy n là số chẵn

Đỗ Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
8 tháng 7 2016 lúc 11:15

1. n(n+5)-(n-3)(n+2) = \(n^2+5n-\left(n^2-n-6\right)=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\) luôn chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z

2. Gọi các số tự nhiên chẵn liên tiếp lần lượt là 2x,2x+2,2x+4 (\(x\in N^{\text{*}}\))

Theo đề bài : \(\left(2x+2\right)\left(2x+4\right)-2x\left(2x+2\right)=208\Leftrightarrow4\left(x+1\right)\left(x+2\right)-4x\left(x+1\right)=208\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)-x\left(x+1\right)=52\Leftrightarrow x=50\)(TM)

Vậy 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 50 , 52 , 54

nanami
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
nguyễn yến nhi
17 tháng 2 2018 lúc 9:19

a,n thuộc z,n-2 khác o suy ra n khác 2

b,n=-1 ta có A=3 phần -3

  n=-3 ta có A=3 phần -5

Hàn Tử Băng
17 tháng 2 2018 lúc 15:30

\(A=\frac{3}{n-2}\)

a, Vì mẫu không thể = 0 nên n ∈ Z 

\(\Rightarrow\) n ≠ 2 .

\(\Rightarrow\) n  ∈ { ... ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

b, Để A là số nguyên :

\(\Rightarrow\) 3 ⋮ n - 2

\(\Rightarrow\) n - 2 ∈ Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) n - 2 ∈ { -1 ; 1 ; 3 ; -3 }

\(\Rightarrow\)n ∈ { 1 ; -1 ; 3 ; 5 }

:D

  

Nguyễn Thị Quỳnh Trang
18 tháng 2 2018 lúc 14:04

thank you mà có đúng ko các bn ai làm bài này rồi

Trương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Tran Van Dat
24 tháng 1 2016 lúc 9:11

Lớp mấy

aoki reka
24 tháng 1 2016 lúc 9:13

khó

Nhật Minh
24 tháng 1 2016 lúc 9:26

A chan

B le

Vũ Cẩm Tú
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
15 tháng 11 2018 lúc 22:20

Gọi (2n+5,6n+11)=d(d\(\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\)2n+5\(⋮\)d

         6n+11\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+30\(⋮\)d

          12n+22\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(12n+30-12n-22)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)8\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}

Mà ta thấy 2n+5 và 6n+11 là hai số lẻ nên ƯCLN(2n+5,6n+11)=lẻ

\(\Rightarrow\)d=lẻ=1

Vậy 2n+5 và 6n+11 nguyên tố cùng nhau (đfcm)

Phan Tiến Đạt
15 tháng 11 2018 lúc 22:43

Gọi (2n + 5 , 6n + 11) = d   (d thuộc N*)

=>   2n + 5 \(⋮\)d

       6n + 11 \(⋮\)d

=>  3(2n + 5) \(⋮\)d

       6n + 11  \(⋮\)d

=>   6n + 15  \(⋮\)d

       6n + 11   \(⋮\)d

=> (6n + 15) - (6n + 11)  \(⋮\)d

=> 6n + 15 - 6n - 11  \(⋮\)d

=> 15 - 11    \(⋮\)d    

=> 4        \(⋮\)d               

=> d​  \(\in\) Ư(4)

Mà ta thấy 2n + 5 và 6n + 11 là số lẻ

Vậy d  \(\in\) Ư(4) là số lẻ 

Mà Ư(4) là số lẻ là {1}  => d = 1

Vậy (2n + 5 , 6n + 11) = 1   hay 2n + 5 và 6n + 11 là 2 số nguyên tố cùng nhau