Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng cặp thuốc thử là
A. quì tím, dung dịch B r 2
B. dung dịch B r 2 , quì tím
C. dung dịch N a O H , dung dịch B r 2
D. dung dịch H C l , dung dịch N a O H
Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng cặp thuốc thử là
A. quì tím, dung dịch Br2.
B. dung dịch Br2, quì tím.
C. dung dịch NaOH, dung dịch Br2.
D. dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
Đáp án C
Khi nhỏ dung dịch NaOH lần lượt vào hỗn hợp phenol, anilin, benzen, stiren sẽ thấy tạo thành nhóm dung dịch phân lớp gồm anilin, benzen, stiren. Dung dịch đồng nhất là phenol
Nhỏ lần lượt vào anilin, benzen, stiren vào dung dịch Br2 thấy dung dịch Br2 nhạt màu là stiren, tạo kết tủa là anilin. Benzen tạo dung dịch phân lớp Br2 phía dưới, benzen bên trên ở phía bên trên
Đáp án C.
Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử là
A. dung dịch brom, quỳ tím
B. quỳ tím, dung dịch brom
C. dung dịch NaOH, dung dịch brom
D. dung dịch HCl, quỳ tím
Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng lần lượt các thuốc thử nào sau đây?
A. Quỳ tím, brom
B. Dung dịch NaOH và brom
C. Brom và quỳ tím
D. Dung dịch HCl và quỳ tím
Đáp án B.
Phenol ít tan trong nước, khi cho dung dịch NaOH vào các mẫu thử, mẫu thử mà phản ứng với NaOH tạo dung dịch đồng nhất đó là phenol. Các mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì.
Cho dung dịch brom vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử làm mất màu nước brom là stiren, mẫu thử tạo kết tủa trắng là anilin, mẫu thử không có hiện tượng gì là benzen.
C6H5OH + NaOH à C6H5ONa + H2O
C6H5CH=CH2 + Br2 à C6H5CHBr-CH2Br.
C6H5NH2 + 3Br2 à C6H2NH2(Br)3 + 3HBr.
Để phân biệt phenol, anilin và stiren. Người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử là
A. quỳ tím, dung dịch brom
B. dung dịch HCl, quỳ tím.
C. dung dịch NaOH, dung dịch brom
D. dung dịch brom, quỳ tím.
Chọn C.
Đầu tiên dùng NaOH sẽ nhận ra được vì phenol tạo dung dịch đồng nhất trong dung dịch NaOH.
NaOH + C6H5OH → C6H5ONa + H2O, hai chất còn lại sẽ tách lớp. Sau đó dùng dung dịch brom vì anilin cho kết tủa trắng
Để phân biệt phenol, anillin và stiren .Người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử là:
A. Quỳ tím, dung dịch brom.
B. Dung dịch HCl, quỳ tím,
C. Dung dịch NaOH, dung dịch brom
D. Dung dịch brom, quỳ tím.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Gly-Ala có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
(c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(d) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
(f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
ĐÁP ÁN C
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
(f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Gly-Ala có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
(c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(d) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
(f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
4 phát biểu đúng là (a), (e), (f), (g).
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Gly-Ala có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
(c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(d) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
(f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Gly-Ala có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
(c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(d) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
(f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.
Số phát biểu đúng là:
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án C
4 phát biểu đúng là (a), (e), (f), (g).