Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 2 2019 lúc 4:42

Đáp án B

I. Loài K th sinh vật tiêu thbậc 2, cũng thể bậc 3. à đúng

II. Loài M, H G khác bậc dinh dưỡng. à sai, cùng bậc dinh dưỡng 2.

III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này tối đa 4 mắt xích à đúng

IV. Nếu slượng loài B bị giảm mạnh thì scạnh tranh giữa loài K loài G gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa loài H loài K à sai.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 12 2019 lúc 2:59

Đáp án B

I. Loài K có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là bậc 3. à đúng

II. Loài M, H và G khác bậc dinh dưỡng. à sai, có thể cùng hoặc khác bậc dinh dưỡng.

III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. à đúng

IV. Nếu số lượng loài B bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa loài K và loài G gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa loài H và loài K à sai, vì loài G sẽ bị tuyệt diệt do nó có duy nhất 1 nguồn thức ăn là loài B.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 2 2017 lúc 9:09

Đáp án A.

Các phát biểu số II và IV đúng.

- I sai: lưới thức ăn này có 2 loại chuỗi thức ăn, vì đề bài chỉ cho biết A là sinh vật sản xuất. Do đó, các chuỗi thức ăn bắt đầu từ A là chuỗi khởi đầu bằng sinh vật sản xuất. Nhưng những chuỗi thức ăn bắt đầu từ loài B thì đó là những chuỗi có thể bắt đầu bằng sinh vật tiêu thụ, nếu giả B là một loài động vật ăn cỏ bậc thấp.

- II đúng: ta thấy rằng trong lưới thức ăn, tất cả các chuỗi thức ăn đều có tối thiểu 5 bậc dinh đưỡng. Nên hiệu suất sinh thái trong lưới thức ăn này khá cao. Ngược lại, khi chuỗi thức ăn càng ngắn thì hiệu suất sinh thái sẽ càng thấp.

- III sai: loài H thuộc bậc dinh dưỡng 4, nhưng loài M có thể thuộc bậc dinh dưỡng 4 hoặc 5.

- IV đúng: loài G và L có ổ sinh thái trùng nhau một phần vì chúng cùng sử dụng loài F làm thức ăn. Bên cạnh đó loài L còn sử dụng loài K làm thức ăn nên sự trùng lặp ổ sinh thái giữa hai loài này là không hoàn toàn.

STUDY TIP

Trong một chuỗi thức ăn, trung bình chỉ có 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. Tuy nhiên trong một số trường hợp sự thất thoát năng lượng là lớn hơn mức trung bình dẫn đến chuỗi thức ăn ngắn hơn (chỉ còn 3, 4 mắt xích).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2017 lúc 14:48

Đáp án A.

Các phát biểu số II và IV đúng.

- I sai: lưới thức ăn này có 2 loại chuỗi thức ăn, vì đề bài chỉ cho biết A là sinh vật sản xuất. Do đó, các chuỗi thức ăn bắt đầu từ A là chuỗi khởi đầu bằng sinh vật sản xuất. Nhưng những chuỗi thức ăn bắt đầu từ loài B thì đó là những chuỗi có thể bắt đầu bằng sinh vật tiêu thụ, nếu giả B là một loài động vật ăn cỏ bậc thấp.

- II đúng: ta thấy rằng trong lưới thức ăn, tất cả các chuỗi thức ăn đều có tối thiểu 5 bậc dinh đưỡng. Nên hiệu suất sinh thái trong lưới thức ăn này khá cao. Ngược lại, khi chuỗi thức ăn càng ngắn thì hiệu suất sinh thái sẽ càng thấp.

- III sai: loài H thuộc bậc dinh dưỡng 4, nhưng loài M có thể thuộc bậc dinh dưỡng 4 hoặc 5.

IV đúng: loài G và L có ổ sinh thái trùng nhau một phần vì chúng cùng sử dụng loài F làm thức ăn. Bên cạnh đó loài L còn sử dụng loài K làm thức ăn nên sự trùng lặp ổ sinh thái giữa hai loài này là không hoàn toàn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 2 2019 lúc 5:37

Đáp án B

 (1) Sai. Loài F tham gia vào 3 chuỗi thức ăn là

+   A → C → F → E → K

+   A → D → C → F → E → K

+   A → D → F → E → K

(2) Sai. Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1 do ăn sinh vật sản xuất.

 (3) Đúng. Chỉ có 7 chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất là

(4) Đúng. Loài F là sinh vật tiêu thụ bậc 2 ở chuỗi thức ăn

A → C → F → E → K và  A → D → F → E → K

Loài F là sinh vật tiêu thụ bậc 3 ở chuỗi thức ăn 

A → D → C → F → E → K

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2019 lúc 14:15

Đáp án B

(1) Sai. Loài F tham gia vào 3 chuỗi thức ăn là:
+ A → C → F → E → K + A → D → C → F → E → K + A → D → F → E → K

(2) Sai. Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1 do ăn sinh vật sản xuất.

 

(3) Đúng. Chỉ có 7 chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất là:

+   A → C → F → E → K + A → B → E → K + A → C → I → K + A → D → C → F → E → K + A → D → F → E → K + A → D → C → I → K + A → D → G

(4) Đúng. Loài F là sinh vật tiêu thụ bậc 2 ở chuỗi thức ăn:  A → C → F → E → K   v à   A → D → F → E → K
Loài F là sinh vật tiêu thụ bậc 3 ở chuỗi thức ăn: A → D → C → F → E → K

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2019 lúc 12:09

Đáp án A

(1) Sai. Loài A (sinh vật sản xuất) và loài K tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất (tất cả các chuỗi).

(2) Sai. Loài B ăn sinh vật sản xuất (loài A)  Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1.

(3) Sai. Lưới thức ăn có 8 chuỗi thức ăn. Gồm các chuỗi theo sơ đồ sau:

(4) Đúng. Loài G có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 nếu là mắt xích thuộc chuỗi thức ăn A → DGK.

Và có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 nếu là mắt xích thuộc chuỗi thức ăn ABFGK hoặc ACK.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2017 lúc 2:05

Đáp án A.

(1) Sai. Loài A và loài I mới tham gia nhiều chuỗi thức ăn nhất.

(2) Sai. Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1.

(3) Sai. Lưới thức ăn trên có 6 chuỗi thức ăn lần lượt là

+ A à Bà Cà I.          

+ Aà Dà Eà C à I.

+ Aà Bà Eà CàI                

+ Aà Dà EàFàI.

+ Aà Bà EàFàI.                

+ Aà Gà Hà I.

(4) Đúng. Loài C là sinh vật tiêu thụ bậc 2 (Aà Bà Cà I) hoặc bậc 3 (Aà Bà Eà Cà I)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2018 lúc 6:00

Đáp án A

(1) Sai. Loài A và loài I tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất (tất cả các chuỗi).

(2) Sai. Loài B ăn sinh vật sản xuất nên là sinh vật tiêu thụ bậc 1.

(3) Sai. Lưới thức ăn này có 6 chuỗi thức ăn theo thứ tự như sau:

1. A ® B ® C ® I.                        4. A ® D ® E ® C ® I.

2. A ® B ® E ® C ® I.                5. A ® D ® E ® F ® I.

3.A ® B ® E ® F ® I.                 6. A ® G ® H ® I.

(4) Đúng. Loài C sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 ở chuỗi thức ăn A ® B ® C ® I.

Loài C sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc 3 ở chuỗi thức ăn A ® B ® E ® C ® I và A ® D ® E ® C ® I.

Bình luận (0)