Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho sáu điểm A(0;1;2), B(2;-1;-2), C(3;1;2) thỏa mãn A A ' → + B B ' → + C C ' → . Gọi G′ là trọng tâm tam giác A′B′C′ thì G′ có tọa độ là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho sáu điểm A 1 ; 2 ; 3 , B 2 ; - 1 ; 1 , C 3 ; 3 ; - 3 , A', B', C' thỏa mãn A ' A → + B ' B → + C ' C → = 0 → . Nếu G' là trọng tâm tam giác A'B'C' thì G' có tọa độ là
A. 2 ; 4 3 ; - 1 3
B. 2 ; - 4 3 ; 1 3
C. 2 ; 4 3 ; 1 3
D. - 2 ; 4 3 ; 1 3
Ta có
Suy ra G' cũng là trọng tâm của tam giác ABC nên có tọa độ
Chọn C.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho sáu điểm A 0 ; 1 ; 2 , B 2 ; - 1 ; - 2 , C 3 ; 1 ; 2 , A ' , B ' , C ' thỏa mãn A A ' → + B B ' → + C C ' → = 0 → . Gọi G′ là trọng tâm tam giác A ' B ' C ' thì G′ có tọa độ là
A. 1 3 ; 2 3 ; 2 3
B. 5 3 ; 1 3 ; 2 3
C. 5 3 ; 1 3 ; 4 3
D. (5;1;2)
Đáp án B
Vì G′ là trọng tâm của tam giác A′B′C′ nên ta có:
Do đó G′ cũng là trọng tâm của tam giác ABC.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho sáu điểm A 0 ; 1 ; 2 , B 2 ; − 1 ; − 2 ; C 3 ; 1 ; 2 , A ' , B ' , C ' thỏa mãn AA ' → + BB ' → + CC ' → = 0 → . Gọi G' là trọng tâm tam giác A'B'C' thì G' có tọa độ là
A. 5 ; 1 ; 2
B. 5 3 ; 1 3 ; 4 3
C. 5 3 ; 1 3 ; 2 3
D. 1 3 ; 2 3 ; 2 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;2;-3); B(2; -1; 0). Tọa độ của vectơ A B → là
A. A B → = 1 ; - 1 ; 1
B. A B → = 1 ; 1 ; - 3
C. A B → = 3 ; - 3 ; 3
D. A B → = 3 ; - 3 ; - 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-1;0;2), B(0;-1;1), C(2;-1;0). Điểm M thỏa mãn 3 M A → + 4 M B → − M C → = 0 → thì điểm M có tọa độ là
A. M − 5 6 ; 1 2 ; 5 3
B. M − 5 6 ; − 1 2 ; 5 3
C. M 5 6 ; − 1 2 ; 5 3
D. M − 5 6 ; − 1 2 ; − 5 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-1;0;2), B(0;-1;1). Điểm M thỏa mãn 3 M A → + 4 M B → - M C → = O → thì điểm M có tọa độ là:
A. M - 5 6 ; 1 2 ; 5 3
B. M - 5 6 ; - 1 2 ; 5 3
C. M 5 6 ; - 1 2 ; 5 3
D. M - 5 6 ; - 1 2 ; - 5 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(l;-1;0), B(0;2;0), C(2;1;3). Tọa độ điểm M thỏa mãn M A ⇀ - M B ⇀ + M C ⇀ = 0 ⇀ là
A. (3; 2; -3)
B. (3; -2; 3)
C. (3; -2; -3)
D. (3; 2; 3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1 ;-2 ;0), B(0 ;2 ;0), C(2 ;1 ;3). Tọa độ điểm M thỏa mãn M A → - M B → + M C → = 0 → là:
A. (3;2;-3)
B. (3;-2;3)
C. (3;-2;-3)
D. (3;2;3)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0; 0; 2), B(3; 0; 5), C(1; 1; 0). Tọa độ của điểm D sao cho ABCD là hình bình hành là
A. D(4; 1; 3)
B. D(-4; -1; -3)
C. D(2; 1; -3)
D. D(-2; 1; -3)