Trong mặt phẳng Oxyz, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = - 3 i ; z 2 = 2 - 2 i ; z 3 = 5 - i . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức là
A. z=-1-i
B. z=-1-2i
C. z=1-2i
D. z=2-i
Trong mặt phẳng Oxyz, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = - 3 i , z 2 = 2 - 2 i , z 3 = - 5 - i . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức là
Trong mặt phẳng Oxyz, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = - 3 i ; z 2 = 2 - 2 i ; z 3 = - 5 - i . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức là
A. z = - 1 - i
B. z = - 1 - 2 i
C. z = 1 - 2 i
D. z = 2 - i
Cho số phức z = 1 + 3 i . Gọi A,B lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức (1+i)z và (3-i)z trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Tính độ dài đoạn AB.
Cho số phức z = 1 + 3 i . Gọi A,B lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức (1+i)z và (3-i)z trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Tính độ dài đoạn AB
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z và (1+i)z.
Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8.
A. z = 2 2
B. z = 4 2
C. z = 2
D. z = 4
Đáp án D
HD: Ta có
Suy ra ∆OAB vuông cân tại A
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z và i + 1 z . Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8.
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z và 1 + i z . Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8.
A. z = 2 2 .
B. z = 4 2
C. z = 2
D. z = 4
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng (Oxy) biểu diễn các số phức z và 1 + i z . Tính |z| biết diện tích tam giác OAB bằng 8
A. z = 2 2
B. z = 4 2
C. z = 2
D. z = 4
Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C, D lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = - 1 + i , z 2 = 1 + 2 i , z 3 = 2 - i , z 4 = - 3 i Gọi S diện tích tứ giác .ABCD Tính S
A. S = 17 2
B. S = 19 2
C. S = 23 2
D. S = 20 2