Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 2 2017 lúc 8:52

Kiến thức: Cấu trúc so sánh kép

Giải thích: Cấu trúc: The + comparative + S + V, the + comparative + S + V: càng……..càng……..

Tạm dịch: Càng tìm hiểu về công việc, anh ta càng mất đi sự thích thú về nó.

A. Ngay khi biết về công việc thú vị này, anh ấy đã nhận được nó.

B. Mặc dù biết được rằng công việc không thú vị, anh ấy đã nhận được nó.

C. Mặc dù công việc không thú vị, anh ấy đã học về nó.

D. Khi anh ấy càng biết nhiều hơn về công việc, anh ấy càng mất hứng thú với nó.

Chọn D

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
31 tháng 7 2018 lúc 13:25

Tạm dịch: Bill lái xe một cách bất cẩn hơn trước đây.

= A. Bill bây giờ lái xe không cẩn thận như trước đây.

Công thức so sánh bằng: S + do/does + not + as + adv + as + S + V + O

Chọn A

Các phương án khác:

C. Sai công thức so sánh bằng “as….as…”

B. Sai cấu trúc (more drive carefully => drive more carefully)

D. Thiếu “to” sau “used”

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
8 tháng 10 2017 lúc 10:47

Tạm dịch: Bill lái xe một cách bất cẩn hơn trước đây.

= A. Bill bây giờ lái xe không cẩn thận như trước đây.

Công thức so sánh bằng: S + do/does + not + as + adv + as + S + V + O

Chọn A

Các phương án khác:

C. Sai công thức so sánh bằng “as….as…”

B. Sai cấu trúc (more drive carefully => drive more carefully)

D. Thiếu “to” sau “used”

Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
15 tháng 5 2019 lúc 12:59

Tạm dịch: Bill lái xe một cách bất cẩn hơn trước đây.

= A. Bill bây giờ lái xe không cẩn thận như trước đây.

Công thức so sánh bằng: S + do/does + not + as + adv + as + S + V + O

Chọn A

Các phương án khác:

C. Sai công thức so sánh bằng “as….as…”

B. Sai cấu trúc (more drive carefully => drive more carefully)

D. Thiếu “to” sau “used”

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
1 tháng 8 2017 lúc 14:49

Kiến thức: Câu điều kiện

Tạm dịch:

Nếu anh đã biết nhiều hơn về công nghệ thông tin, anh hẳn sẽ đầu tư vào một số công ty máy tính.

A. Không biết về công nghệ thông tin giúp anh đầu tư vào một số công ty máy tính.

B. Anh đã không biết nhiều về công nghệ thông tin và anh đã không đầu tư vào bất kỳ công ty máy tính nào.

C. Biết về công nghệ thông tin, anh đã đầu tư vào một số công ty máy tính.

D. Anh đã đầu tư vào một số công ty máy tính mà không có kiến thức về công nghệ thông tin.

Câu A, C, D nghĩa không phù hợp.

Chn B

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
21 tháng 12 2018 lúc 10:59

Đáp án B

Nếu anh ta biết nhiều hơn về internet, anh ta sẽ đầu tư vào một số công ty máy tính

A. Biết về internet giúp anh ta đầu tư vào một số công ty máy tính

B. Anh ấy không biết nhiều về internet và anh ấy không đầu tư vào công ty máy tính nào

C. Biết về internet, anh ta sẽ đầu tư vào một số công ty máy tính

D. Anh ta sẽ đầu tư vào một số công ty máy tính mà không cần hiểu biết về Internet

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 10 2017 lúc 16:48

B

Nếu anh ta biết nhiều hơn về Internet, anh ta đã đầu tư vào một số công ty máy tính

A.   Biết về internet giúp anh ta đầu tư vào một số công ty máy tính

B.   Anh ấy không biết nhiều về internet và anh ấy không đầu tư và máy tính

C.   Biết nhiều về Internet, anh ta đã đầu tư vào một số công ty máy tính

D.   Anh ta sẽ đầu tư vào một số công ti máy tính mà không cần hiểu về Internet

Câu đầu bài là câu điều kiện loại 3 ( dùng để nói về sự việc ngược với thực tế trong quá khứ)

Đáp án B

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
2 tháng 6 2019 lúc 3:39

Đáp án C

“Cậu muốn uống thêm bia không?” cậu ta hỏi.
= Cậu ta mời tôi uống thêm bia.
Ở đây, Would you like là câu mời mọc, khi viết lại câu tường thuật ta dùng động từ offer.
Các đáp án còn lại:
A. Cậu ta hỏi liệu tôi có muốn uống thêm bia.
B. Cậu ta muốn mời tôi uống một cốc bia.
D. Cậu ta hỏi tôi liệu tôi có muốn uống thêm bia không

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
26 tháng 9 2017 lúc 6:23

Đáp án là C.

Anh đã không vội vã vì vậy anh ấy đã lỡ chuyến bay.

Câu A là câu điều kiện loại 2 => loại vì If 2 chỉ dùng cho tình huống ở hiện tại

Câu B hỗn hợp loại 3 và 2 => loại vì ngữ cảnh đề bài hoàn toàn ở quá khứ.

Câu C câu điều kiện loại 3. Nếu anh ấy vội vã, anh ấy có thể bắt kịp chuyến bay.

=> Đúng

Câu D. Anh ấy đã không bỏ lỡ chuyến bay vì anh ấy vội vã. => ngược hoàn toàn với ngữ cảnh đầu bài. => loại